Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số nước đã lấy ra là : 5/8 x 400 = 250 \(\left(m^3\right)\)
Số nước còn lại sau khi lấy là : 400 - 250 = 150 \(\left(m^3\right)\)
Số nước sạch thêm vào là : 150 x 2/3 = 100 \(\left(m^3\right)\)
Số nước trong bể sau 1 ngày thay đổi là : 100 + 150 = 250 \(\left(m^3\right)\)
Đáp số: 250 \(m^3\)
Bài 2:
Trong giờ thứ nhất đi được: \(110\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{110}{3}\left(km\right)\)
Trong giờ thứ hai đi được: \(\dfrac{2}{5}\cdot\left(110-\dfrac{110}{3}\right)=\dfrac{88}{3}\left(km\right)\)
Trong giờ thứ ba đi được: \(110-\dfrac{110}{3}-\dfrac{88}{3}=44\left(km\right)\)
Số nước còn lại sau khi người ta bơm ra sau lần thay đổi thứ 1 là:
400-(400x\(\frac{5}{8}\))=150 ( m3)
Số nước còn lại sau khi người ta thay vào nước sạch sau lần thay đổi thứ 1 là:
150+(150x\(\frac{2}{3}\))=250 ( m3)
Số nước còn lại trong bể sau 2 lần thay đổi là:
250x2=500 ( m3 )
đáp số: 500 m3
a) Thể tích của bể là :
2 x 1,5 x 2 =6 ( m3 )
Thể tích của nước là :
6 x 80 % = 4,8 ( m3 )
Vậy thể tích của nước là 4,8 m3.
b) Gọi chiều cao mực nước trong bể là a ( đơn vị : mét ; a>0 )
Ta có thể tích nước là : a x 2 x 2 = 4 , 8
\(\Rightarrow\) a = 4,8 : 2 : 2
=1,2 (m)
Vậy chiều cao mực nước trong bể là 1,2 m.
c) Ta có : 60l = 60 dm3 = 0, 06 (m3)
Lượng nước còn thiếu trong bể là :
6 - 4,8 = 1,2 ( m3 )
Nước đầy bể sau số phút là :
1,2 : 0,06 = 20 (phút)
Vậy sau 20 phút thì nước đầy bể.
Gọi năng suất làm việc của ống B trong 1 giờ là x (bể) Đk : x<1
năng suất làm việc của ống C trong 1 giờ là 2x(bể)
năng suất làm việc của ống A trong 1 giờ là 1/12+2x(bể)
Theo đề bài , ta có phương trình:
2(1/12+2x+x)=1/3 <=>(1/12+3x)=1/6 <=>3x=1/12 <=>x=1/36
Năng suất làm việc của ống C trong 1 giờ là: 2*1/36=1/18(bể)
Thời gian để ống C thoát hết 1 bể nước đầy là :1/(1/18)=18(giờ)
Vậy thời gian để ống C thoát hết 1 bể nước đầy là 18 giờ