Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải
1m = 100 cm
Chiều cao của mực nước trong bể là:
100 x 3/4 = 75 ( cm )
Chiều cao mực nước trong bể sau khi bỏ hòn đá là:
100 x 4/5 = 80 ( cm )
Chiều cao mực nước trong bể dâng lên hơn lúc đầu là:
80 - 75 = 5 ( cm )
Thể tích nước trong bể dâng lên hơn lúc đầu là:
30 x 15 x 5 = 2250 ( cm3 )
Thể tích nước dâng lên cao chính là thể tích của hòn đá.
Đáp số: 2250cm3
Đổi 1m = 100cm
Chiều cao mực nước ban đầu của bể là:
\(100x\frac{3}{4}=75\left(cm\right)\)
Thể tích nước ban đầu của bể là:
30x15x75=33750(cm3)
Chiều cao mực nước khi bỏ cục đá vào là:
\(100x\frac{4}{5}=80\left(cm\right)\)
Thể tích nước khi bỏ cục đá vào là:
30x15x80=36000(cm3)
Thể tích của cục đá là:
36000-33750=2250(cm3
Trả lời: Thể tích viên đá là 3000cm3
Giải thích:
Thể tích bể nước trước khi cho viên đá là:
50 x 30 x 5 = 7500 (cm3)
Thể tích bể nước sau khi thả viên đá là:
50 x 30 x 7 = 10500 (cm3)
Thể tích viên đá là:
10 500 – 7500 = 3000 (cm3)
Thể tích của bể cá thủy tinh đó là:
\(50\times30\times5=7500\left(cm^3\right)\)
Thể tích của bể cá thủy tinh đó sau khi thả một viên đá vào bể là:
\(50\times30\times7=10500\left(cm^3\right)\)
Thể tích viên đá đó là:
\(10500-7500=3000\left(cm^3\right)\)
Đáp số: 3000cm3.
Thể tích bể cá trước khi thả viên đá là:
50 x 30 x 5 = 7500 ( cm³ )
Thể tích bể cá sau khi thả viên đá là:
50 x 30 x 7 = 10 500 ( cm³ )
Thể tích viên đá là:
10 500 - 7500 = 3000 ( cm³ )
Đáp số: 3000cm³
a/ Diện tích xung quanh bể cá :
(80+50)x2x45=11700(cm2)
Diện tích kính cần dùng làm bể cá là :
11700+(80x50)=15700(cm2)
b/ Diện tích đáy bể cá là:
80x50=4000(cm2)
Chiều cao mực nước tăng thêm là :
10000:4000=2,5(cm)
Lúc này mực nước trong bể là :
35+2,5=37,5(cm)
ĐS: 37,5 cm
a) Diện tích xung quanh bể cá là:
(80 + 50) x 2 x 45 = 11700 (cm2)
Diện tích đáy bể cá là:
80 x 50 = 4000 (cm2)
Diện tích kính dùng để làm bể cá đó là:
11700 + 4000 = 15700 (cm2)
b) Đổi : 10 dm3 = 10000 cm3
Thể tích của bể cá là:
80 x 50 x 35 = 140000 (cm3)
Thể tích nước trong bể là:
140000 + 10000 = 150000 (cm3)
Mực nước trong bể lúc này cao:
150000 : 80 : 50 = 37,5 (cm)
Đáp số : a) 15700 cm2
b) 37,5 cm
1m = 100 cm
Chiều cao của mực nước trong bể là:
100 x 3/4 = 75 ( cm )
Chiều cao mực nước trong bể sau khi bỏ hòn đá là:
100 x 4/5 = 80 ( cm )
Chiều cao mực nước trong bể dâng lên hơn lúc đầu là:
80 - 75 = 5 ( cm )
Thể tích nước trong bể dâng lên hơn lúc đầu là:
30 x 15 x 5 = 2250 ( cm3 )
Thể tích nước dâng lên cao chính là thể tích của hòn đá.
Đáp số:
2250cm3
đáp án là:10
Cách làm