Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Ta có T → + P → = F h t →
Khi chiếu lên dây treo với chiều dương hướng vào điểm treo:
Ta có T − P 1 = F h t ⇒ T = P cos α + a h t m = P cos α + v 2 l m
Ngay trước khi vướng đinh thì vận tốc:
v = 2 g l cos 0 0 − cos α 0 = 2 g l 1 − cos 6 0
và lực căng T = T 1 = p cos 0 0 + 2 g m 1 − cos 6 0 = m g 3 − 2 cos 6 0
Ngay sau khi vướng đinh, vận tốc v không đổi nhưng chiều dài dây l ' = 0 , 6 l và lực căng:
T 2 = P cos 6 0 + 2 g l 1 − cos 6 0 0 , 6 l m = m g 13 3 − 10 3 cos 6 0 ⇒ T 1 T 2 = 0 , 9928
+ Lực căng dây:
+ Lực căng đây theo phương trình thẳng đứng:
+ Theo đồ thị:
=> Chọn B
Đáp án C
Tốc độ và lực căng dây tại vị trí có góc lệch α
v = 2 g l cos α - cos α 0 = 1 , 52 m . s - 1 T = m g 3 cos α - 2 cos α 0 = 1 , 198 N
Đáp án D
Khi treo vật m1 thì lò xo giãn đến vị trí O2
Khi treo vật m2 thì lò xo giãn đến vị trí O1
Gọi O2 cao hơn O1 1 đoạn là b
Khi vật ở vị trí thấp nhất => có vận tốc là 0
a) Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:
\(p_t=p_s\)
\(\Rightarrow 0,02.400=(3,98+0,02).v_s\)
\(\Rightarrow v_s=2(m/s)\)
Gọi góc lệch cực đại của bao cát là \(\alpha_0\)
Cơ năng của bao cát sau va chạm: \(W_1=\dfrac{1}{2}mv_s^2\)
Cơ năng của bao cát ở vị trí góc lệch cực đại: \(W_2=mgh=mgl(1-\cos\alpha_0)\)
Bảo toàn cơ năng ta có: \(W_1=W_2\Rightarrow \cos\alpha_0=1- \dfrac{v_s^2}{2.gl}=1- \dfrac{2^2}{2.10.1}=0,8\)
\(\Rightarrow \alpha_0=36,87^0\)
b) Lực căng dây tại vị trí thấp nhất: \(T=mg(3\cos\alpha-2\cos\alpha_0 )=4.10(3.1-2.0,8 )=56(N)\)
c) Lực căng dây lớn nhất khi vật qua vị trí thấp nhất, và bằng 56 (N) < 70 (N)
Do vậy, dây không bị đứt.