Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án đúng nhất điền vào chỗ trống:
…………….là những hình vẽ, màu sắc, chữ viết,… mang tính quy ước dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
A. Bảng chú giải.
B. Ký hiệu bản đồ.
C. Tỉ lệ bản đồ.
D. Bảng số liệu.
Câu 16: Bản đồ có tỉ lệ 1:200.000, vậy 6cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km ngoài thực địa?
A. 10km
B. 12km
C. 16km
D. 20km
Câu 17: Chọn đáp án đúng nhất điền vào chỗ trống:
……… là các vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu, song song với đường Xích Đạo.
A. Kinh tuyến.
B. Vĩ tuyến.
C. Kinh tuyến gốc.
D. Vĩ tuyến gốc.
Câu 18. Các loại kí hiệu bản đồ cơ bản nhất là:
A. Điểm, đường, diện tích.
B. Điểm, diện tích, hình học.
C. Đường, điểm, hình học.
D. Đường, tròn, bản đồ biểu đồ.
Câu 19. Một điểm A nằm trên kinh tuyến 140° thuộc nửa cầu Đông và vĩ tuyến 30° ở phía trên đường xích đạo, cách viết toạ độ của điểm đó là:
A. 20°B và 140°Đ.
B. 30°N và 140°Đ.
C. 140°Đ và 30°N.
D. 30°B và 140°Đ
.Câu 20. Những vòng tròn vuông góc với kinh tuyến trên quả Địa Cầu :
A. Kinh tuyến. B. Kinh tuyến gốc. C. Vĩ tuyến.
D. Vĩ tuyến gốc.
Tham khảo
– Các vương quốc cổ đầu tiên của Khu vực Đông Nam Á như: Pê-gu, Pha-ton, Chân Lạp, Don ton, Phù Nam, Xích Thổ, Tu-ma-sic, Ma-lay-u, Ta-ru-ma, Cham- Pa
– Xác định vị trí của các vương quốc cổ đó thuộc quốc gia Đông Nam Á nào ngày nay:
+ Pê-gu, Pha-ton=> Mianma
+ Chân Lạp=> Lào, Campuchia, Thái Lan
+ Don ton=> Mianma, Thái Lan
+ Phù Nam, Cham pa=> Việt Nam
+ Xích Thổ=> Mai-lai-xia
+ Tu-ma-sic=> Xin-ga-po
+ Ma-lay-u, Ta-ru-ma=> In-do-ne-xi-a.
Tham khảo!
– Các vương quốc cổ đầu tiên của Khu vực Đông Nam Á như: Pê-gu, Pha-ton, Chân Lạp, Don ton, Phù Nam, Xích Thổ, Tu-ma-sic, Ma-lay-u, Ta-ru-ma, Cham- Pa
– Xác định vị trí của các vương quốc cổ đó thuộc quốc gia Đông Nam Á nào ngày nay:
+ Pê-gu, Pha-ton=> Mianma
+ Chân Lạp=> Lào, Campuchia, Thái Lan
+ Don ton=> Mianma, Thái Lan
+ Phù Nam, Cham pa=> Việt Nam
+ Xích Thổ=> Mai-lai-xia
+ Tu-ma-sic=> Xin-ga-po
+ Ma-lay-u, Ta-ru-ma=> In-do-ne-xi-a.
a/.cách tính thời gian dương lịch là sự chuyển động của trái đất với mặt trời,trái đất quay 1 vòng quanh mặt trời thì tính là 1 năm. Âm lịch là tính sự chuyển động của mặt trăng với trái đất,mặt trăng quay 1 vòng quanh trái đất tính là 1 tháng.Công lịch là tính theo trái đất quay quanh mặt trời là 1 vòng trái đất quay quanh mặt trời tính ra 1 năm và 1 năm có 365 ngày, một năm gồm 12 tháng mỗi tháng có 30 31 hoặc 29 ngày, 1 ngày có 24h.
khoảng cách là 500m mét vì :
theo tỉ lệ, 1cm ứng vs 100000cm ngoài thực tế nên 5.1000000 = 5000000cm. Đổi 5000000cm = 0,5 km, nghĩa là 500m