K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2018

Đáp án A

Phương pháp giải: Áp dụng nguyên lý bù trừ trong bài toán xác suất

Lời giải:

Ta tính xác suất để xảy ra không một lá thư nào đúng địa chỉ.

Mỗi phong bì có 4 cách bỏ thư vào nên có tất cả 4! cách bỏ thư.

Gọi U là tập hợp các cách bò thư và A m  là tính chất lá thư thứ m bỏ đúng địa chỉ.

Khi đó, theo công thức về nguyên lý bù trừ, ta có N ¯ = 4 ! − N 1 + N 2 − ... + − 1 4 N 4  

Trong đó N m 1 ≤ m ≤ 4  là số tất cả các cách bỏ thư sao cho có m lá thư đúng địa chỉ.

Nhận xét rằng, N m  là tổng theo mọi cách lấy m lá thư từ 4 lá, với mỗi cách lấy m lá thư, có 4 − m !  cách bỏ m lá thư này đúng địa chỉ, ta nhận được: N m = C 4 m . 4 − m ! = 4 ! k !  và 

N ¯ = 4 ! 1 − 1 1 ! + 1 2 ! − ... + − 1 n . 1 4 !

Suy ra xác suất cần tìm cho việc không lá thư nào đúng địa chỉ là  P ¯ = 1 − 1 1 ! + 1 2 ! − ... + − 1 4 . 1 4 !

Vậy xác suất để có ít nhất 1 lá thư bỏ đúng phong bì của nó là  P = 1 − P ¯ = 5 8

5 tháng 1 2020

Đáp án B

Ta xét bài toán tổng quát n tem thư được dán vào n bì thư sao cho có ít nhất 1 bì thư được dán vào tem thư có số trùng với số của bì thư đó

Đánh số các tem thư là T 1 , T 2 ,..,  T n và các bì thư B 1 , B 2 ,…, B n . Bài toán được giải quyết bằng nguyên lý phần bù. Lấy hoán vị n phần tử trừ đi trường hợp xếp mà không có tem thư nào được dán cùng số với bì thư.

+ Để giải quyết bài toán không có tem thư nào được dán cùng số với bì thư. Ta xây dựng dãy số f(n) như sau:

Công việc dán n tem thư vào n bì thư sao cho không có bì thư nào được dán vào tem thư có số trùng với số của bì thư đó. Công việc này gồm có 2 bước sau

- Bước 1: dán tem T1 lên 1 bì thư Bj khác B1, có n – 1 cách

- Bước 2: Dán tem thư Tj vào bì thư nào đó, có 2 trường hợp xảy ra như sau:

+ TH1: Tem thư Tj được dán vào bì thư B1. Khi đó còn lại n – 2 tem (khác T1 và Tj) là T2,…,Tj-1, Tj+1,…,Tn phải dán vào n – 2 bì thư (khác B1 và Bj). Quy trình được lặp lại giống như trên. Nên TH này có số cách dán bằng f(n-2)

+ TH2: tem thư Tj không được dán vào bì thư B1

Khi đó các tem là T2,…,Tj-1, Tj, Tj+1,…,Tn sẽ được đem dán vào các bì B1, B2,…,Bj-1, Bj+1,…,Bn (mà tem thư Tj không được dán vào bì thư B1). Thì Tj lúc này bản chất giống như T1, ta đánh số lại Tj º T1. Nghĩa là n – 1 tem T2, …, Tj-1, T1, Tj+1,…,Tn sẽ được đem dán vào n – 1 bì B1, B2,…,Bj-1,Bj+1,…,Bn với việc đánh số giống nhau. Công việc này lại được lập lại như từ ban đầu.

Nên TH này có số cách dán bằng f (n-1)

+ Ta xét dãy u n = f n  như sau

Như vậy kết quả của bài toán: n tem thư được dán vào n bì thư sao cho có ít nhất 1 bì thư được dán vào tem thư có số trùng với số của bì thư đó sẽ là  P n - u n

Áp dụng với n = 8, ta được kết quả là 8!-14833=25487

31 tháng 7 2017

Chọn B

3 tháng 2 2019

Xét các dãy số x 1 ; x 2 ; x 3 , trong đó x 1 ; x 2 ; x 3 là một hoán vị của ba số 1,2,3 (ở đây x i = i , tức là lá thư i đã bỏ đúng địa chỉ).

Gọi Ω là tập hợp tất cả các khả năng bỏ 3 lá thư vào 3 phong bì. Khi đó Ω = 3 ! = 6 .

Gọi A là biến cố: “Có ít nhât 1 lá thư bỏ đúng phong bì”. Các khả năng thuận lợi của A là ( 1;2;3 ); ( 1;3;2 ); ( 3;2;1 ); ( 2;1;3 ). Do vậy Ω A = 4 .

Từ đó P ( A ) = Ω A Ω = 4 6 = 2 3

Đáp án cần chọn là A

19 tháng 8 2017

Đáp án D.

6 tháng 3 2016

goi so ban trong lop hoc la b

so hoc sinh cua 1 lop khi xep 4 ban 1 ban thi thua2 bạn la:4.b+2

so hoc sinh cua 1 lop khu xep 5 ban 1 ban thi thua 2 bàn la:5.(b-2)

vay ta co:4.b+2=5(b-2)

tu dó suy ra:b=12

suy ra so ban lop 4a la:

4.12+2=50(ban)

dap so:50 ban

 

6 tháng 3 2016

Số hs của lớp 4A chỉ có thể là số có 2 chữ số. Số hs lớp đó chia hết cho 5 và chia cho 4 dư 2 và số đó là số có tận cùng là chữ số 0. Có các số sau: 10, 30, 50, 70, 90
– Nếu số hs lớp đó là 10 em thì số bàn cần để xếp hs ngồi theo nhóm 4 bạn và xếp 2 bạn còn lại vào 2 bàn đầu là 2 bàn. Nếu ngồi 5 thì số bàn đó là đủ chứ k thừa ra 2 bàn như đề bài nên lớp 4A k thể có 10hs.
– Nếu lớp 4A có 30 hs thì xếp theo bàn 4 sẽ cần số bàn là 7 bàn. Nếu ngồi 5 thì sẽ là 6 bàn, vậy chỉ dôi ra 1 bàn nên hs lớp 4A k thể là 30.
– Nếu lớp 4A có 50hs thì ngồi 4 sẽ cần số bàn là 12 bàn. Nếu ngồi 5 sẽ là 10 bàn và như vậy sẽ thừa ra 2 bàn. Như vậy số hs lớp 4A là 50 em.
– Làm tương tự như vậy thì 70, 90 loại.
Vậy số hs 4A là 50 em

17 tháng 5 2015

ta chỉ cần xét xem sự khác nhau

5 tháng 6 2015

ko biet

Câu hỏi 1:265,8 × 0,06 + 265,8 × 0,04 =  Câu hỏi 2:Lớp 5A có 35 học sinh. Học kỳ I lớp có tất cả 28 bạn có kết quả kiểm tra xếp loại giỏi. Như vậy tỷ lệ số học sinh đỗ loại giỏi đạt %.Câu hỏi 3:Số tự nhiên có 4 chữ số thứ 235 là số .Câu hỏi 4:12,84 × 1,8 – 12,84 × 1,7 =  Câu hỏi 5:Tìm một số tự nhiên biết, nếu xóa chữ số hàng đơn vị của nó đi ta được số mới kém số...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:
265,8 × 0,06 + 265,8 × 0,04 =  

Câu hỏi 2:


Lớp 5A có 35 học sinh. Học kỳ I lớp có tất cả 28 bạn có kết quả kiểm tra xếp loại giỏi. 
Như vậy tỷ lệ số học sinh đỗ loại giỏi đạt %.

Câu hỏi 3:


Số tự nhiên có 4 chữ số thứ 235 là số .

Câu hỏi 4:


12,84 × 1,8 – 12,84 × 1,7 =  

Câu hỏi 5:


Tìm một số tự nhiên biết, nếu xóa chữ số hàng đơn vị của nó đi ta được số mới kém số phải tìm 2342 đơn vị. 
Trả lời: Số đó là .

Câu hỏi 6:


Một đơn vị bộ đội có một số lượng gạo đủ để cho 600 người ăn trong 28 ngày. Sau khi ăn được 13 ngày thì đơn vị có thêm 150 người nữa. Hỏi số gạo còn lại đủ cho dơn vị ăn trong bao nhiêu ngày nữa? Biết mức ăn vẫn không thay đổi. 
Trả lời: Số lượng gạo đó đủ cho đơn vị ăn trong  ngày nữa.

Câu hỏi 7:


Cho số thập phân A; chuyển dấu phẩy của số thập phân A  sang phải 1 hàng ta được số B. Biết A + B = 136,95.  Tìm số thập phân A. 
Trả lời: Số thập phân A là .

Câu hỏi 8:


Hiện nay tổng số tuổi của hai bố con là 50 tuổi, biết tuổi bố gấp 4 lần tuổi con. Hỏi sau mấy năm nữa tuổi bố gấp 3 lần tuổi con. 
Trả lời: Sau  năm nữa tuổi bố gấp 3 lần tuổi con.

Câu hỏi 9:


Tìm số   biết∶           –  = 522 
Trả lời: Số  là 

Câu hỏi 10:


Cho 2 số có tổng bằng 212. Biết nếu đem số thứ nhất nhân với 1,5 số thứ 2 nhân với 2,5 thì được hai tích có kết quả bằng nhau. Tìm số thứa nhất. 
Trả lời: Vậy số thứ nhất là . 

9
28 tháng 1 2016

trời ơi tróng mặt quá

11 tháng 4 2016

1 người bán 2/3 tấm vải nhung với giá 60000 đồng 1 m . Chỗ còn lại người đó bán 65000 đồng 1 m. tiền lãi được tất cả 287000 đồng, biết giá vốn là 48000 đồng 1 m  . Tính chiều dài tấm nhung

11 tháng 4 2016

Mình đã chọn 1, 45m nha

TICK 1 CÁI NHA !!