K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

⇒5-2x=-5                                                                                                                                      2x=5+5                                                                                                               2x=10 ⇒x=10:2=5

22 tháng 1 2022

d) 5 - 2x = -17 + 12

    5 - 2x = -5

         2x = 5 - (-5)

         2x = 10

           x = 10 : 2

           x = 5

vậy x =5

18 tháng 6 2018

tính thì lấy máy tính mà bấm 

2)

x-45=-45

x=0

x+29=43+(-43)

x+29=0

=> x=-29

7 tháng 2 2019

= 17- {-32-(-27)-[5.(-41)-12 : 1]+157}

= 17 - {-32+27-5.(-41)+12 : 1 +157}

= 17 - (-32)-27+5.(-41) - 12 : 1 - 157

= 17 + 32 -27 +5 . ( -41) -12 :1 - 157

= 17 + 32 - 27 + (-205) -12 -157

= 49 -27 +(-205) -12-157

= 22 + (-205) -12 -157

=-183 - 12 -157

= - 195 -157

= -352

mk chúc bạn học tốt

11 tháng 7 2019

17-{(-32)-(-3)3-[5.(-41)-12:(-4) mũ 0]+157 mũ 1}

=17-{(-32)-(-27)-[5.(-41)-12]+157}

=17-{(-5).[5.(-41)-12]+157}

=17-{(-5).[(-205)-12]+157}

=17-{(-5).(-217)+157}

=17-{1085+157}

=17-1242

=(-1225)

20 tháng 8 2020

Đừng ghi ngắn quá, giải thik giùm mk lun nha!!!

20 tháng 8 2020

45-5(x-23)=15

5(x-23)=45-15

5(x-23)=30

(x-23)=30:5

(x-23)=6

x=6+23

x=29

vậy x=29

8 tháng 7 2015

a) (-x+31)-39=-69

   -x+31=-69+39

  -x+31=-30

-x=-30-31

-x=-61

=> x=61

b) -120-(-30-x)=-50

     -30-x=-120-(-50)

     -30-x=-70

         x=-30-(-70)

        x=40

c) 17+x- [ 352-(-400)]=-32

                 17+x-752=-32

                     17+x=-32+752

                      17+x=720

                           x=720-17

                            x=703

đúng nha

 

 

 

 

 

 

 

 

24 tháng 6 2018

Bài 1 : 

a) 2.5.(-7) = 10 . (-7) = -70

b) (-3).(-6).(-8) = - 144

c) (-2)2 = 4

d) (-2)= 16 

e) (-2)3 = -8

Bài 2 : 

a) -3.(2 - 17)+4.(5 - 8) = - 3 . (-15) + 4 . (-3) = -3 . (-15 + 4) = -3 . (-11) = 33 

b) 31.72-31.70-31.2 = 31 . (72 - 70 - 2) = 31. 0 = 0

c) [3.(-2)-(-8)].(-7)-(-2).(-5) = [(-6) + 8] . (-7) - 10 = 2 . (-7) - 10 = -24

d) (-2)3+(-2)2+(-3)2+(-125)0 = -8 + 4 +9 + 1 = 6

24 tháng 6 2018

Bài 1:

a) -70

b) -144

c) 4

d) 16

e) -8

Bài 2:

a) 33

b) 0

c) -140

d) 6

Câu 1:Tìm x thỏa mãn: 42+(3x+7):2=25+34Trả lời: x = Câu 2:Tính giá trị biểu thức A=102-(52.4-43.3)+23 ta được kết quả là Câu 3:Tập hợp A gồm các số tự nhiên x thỏa mãn 84 chia het cho x và 180 chia het cho x có số phần tử là Câu 4:UCLN(45,840,150,9000) =  Câu 5:Số học sinh khối lớp 6 của trường A tham gia đồng diễn thể dục khi xếp hàng hai, hàng ba, hàng bốn, hàng năm thì đều thừa 1...
Đọc tiếp

Câu 1:
Tìm x thỏa mãn: 42+(3x+7):2=25+34
Trả lời: x = 

Câu 2:
Tính giá trị biểu thức A=102-(52.4-43.3)+23 ta được kết quả là 

Câu 3:
Tập hợp A gồm các số tự nhiên x thỏa mãn 84 chia het cho x và 180 chia het cho x có số phần tử là 

Câu 4:
UCLN(45,840,150,9000) =  

Câu 5:
Số học sinh khối lớp 6 của trường A tham gia đồng diễn thể dục khi xếp hàng hai, hàng ba, hàng bốn, hàng năm thì đều thừa 1 người. Biết số học sinh trong khoảng 100 đến 155 người. Số học sinh khối 6 của trường A đó là  học sinh.

Câu 6:
Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số khác nhau chia hết cho cả 2 và 3 là 

Câu 7:
Tập hợp các ước chung của 120 và 52 có số phần tử là 

Câu 8:
Tìm n thỏa mãn: 17n=174:289.
Trả lời: n= 

Câu 9:
Số tự nhiên có dạng 25ab chia hết cho 5 và 9 mà không chia hết cho 2 là 

Câu 10:
Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng khi chia 350 cho a thì dư 14, còn khi chia 220 cho a thì dư 10.
Trả lời: a=

0
Cái mũ cũng ko biết ghi vậy bạn
Câu 1:Trong khoảng từ 160 đến 325 có bao nhiêu số chia hết cho 9?Trả lời:  số.Câu 2:BCNN(20;75;342)=Câu 3:ƯCLN(60;165;315)=Câu 4:Ư(18)={} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";")Câu 5:Hai số tự nhiên a và b có ƯCLN(a,b)=10 và BCNN(a,b)=400. Khi đó tích a.b=Câu 6:Tìm hai số tự nhiên a và b (a < b) biết a.b=18 và BCNN(a,b)=6.Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị ngăn cách nhau bởi dấu ";").Câu 7:Số...
Đọc tiếp

Câu 1:
Trong khoảng từ 160 đến 325 có bao nhiêu số chia hết cho 9?
Trả lời:  số.

Câu 2:
BCNN(20;75;342)=

Câu 3:
ƯCLN(60;165;315)=

Câu 4:
Ư(18)={} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";")

Câu 5:
Hai số tự nhiên a và b có ƯCLN(a,b)=10 và BCNN(a,b)=400. Khi đó tích a.b=

Câu 6:
Tìm hai số tự nhiên a và b (a < b) biết a.b=18 và BCNN(a,b)=6.
Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị ngăn cách nhau bởi dấu ";").

Câu 7:
Số lớn nhất có dạng  chia hết cho cả 3; 4 và 5 là 

Câu 8:
Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 2 (a < b) biết tích hai số bằng 24 và ước chung lớn nhất của chúng bằng 2.
Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị cách nhau bởi dấu ";")

Câu 9:
Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 5 (a < b) biết ƯCLN(a,b)=5 và BCNN(a,b)=30.
Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị ngăn cách nhau bởi dấu ";")

Câu 10:
Cho A là số tự nhiên có ba chữ số nhỏ nhất chia 8 dư 5; chia 10 dư 7, chia 15 dư 12, chia 20 dư 17. Khi đó A = 

1
19 tháng 1 2016

Câu 4 :Ư(18)={1;2;3;6;9}

Câu 3 : ƯCLN(60;165;315)=15

Câu 2: BCNN(20;75;342)=51300

Câu 1: