Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt vì:
+ Mặc dù có thể trao đổi khí bằng phổi nhưng ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô.
+ Da ếch là kiểu da trần nên rất dễ bị tổn thương nếu ở lâu trong nơi có nhiệt độ cao.
+ Ếch thuộc nhóm động vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Chúng cần nước để cân bằng, ổn định nhiệt độ cơ thể
2.
- Môi trường sống đa dạng như dưới nước, trên cạn, trên cây, trong đất.
- Da trần, ẩm ướt.
- Di chuyển bằng 4 chi (trừ bộ Lưỡng cư không chân).
- Hô hấp bằng da và phổi.
- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
- Thụ tinh ngoài, trong môi trường nước.
- Nòng nọc phát triển qua biến thái.
- Là động vật biến nhiệt.
Lớp chim
- Khi có chất thải thì huyệt của chim lập tức thải ngay bởi vì chúng thiếu ruột thẳng tích trữ phân. ( tùy loài đây là lấy từ loài đại diện cho lớp chim )
Lớp bò sát
- Huyệt của lớp này nằm ở gần đuôi thuận lợi cho ciệc bài tiết nước tiểu hơn hết nước tiêu khi bài tiết là đặc.
Hậu môn ở người
- Con người có hậu môn tiến hóa nhất so với các loài có đường dẫn tiểu thải phân riêng biệt và có thể tích chữ chơd đến khi thải.
huyệt (lớp chim):
+có cấu tạo biến đổi xu hướng giảm trọng lượng cơ thể .
Tham khảo
Đặc điểmcủa ngành thân mềm là:
- Thân mềm, không phân đốt
- Có vỏ đá vôi, có khoang áo
- Hệ tiêu hóa phân hóa
- Cơ quan di chuyển thường đơn giảm
- Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển
Tham khảo :
Đặc điểm chung của ngành thân mềm là:
- Thân mềm, không phân đốt
- Có vỏ đá vôi, có khoang áo
- Hệ tiêu hóa phân hóa
- Cơ quan di chuyển thường đơn giảm
- Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển
một bài giới thiệu nho nhỏ à Nguyễn Quang Vinh
Mà hi~ bạn nhe
Nếu là bị sốt rét thì câu hỏi của bạn tớ thấy hơi lạ. Sốt rét thì phải sốt chứ sao lại hỏi có người bị bênh sốt rét lúc sốt rét lại không sốt thì mình nghĩ nó tùy vào cơ thể của mỗi con người
vì con người bì sốt rét là do trùng sốt rét chui vào hồng cầu để sinh sản, cứ 24h hoặc 48h chúng đồng loạt phá hồng cầu để chui ra, rồi chui vào hồng cầu khác thực hiện quá trình như trên do vậy người khi bị sốt rét thường sốt theo chu kì.
+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
+ Sống dị dưỡng.
+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.
Gọi là ngành ruột khoang vì:
+cơ thể đối xứng tỏa tròn
+dị dưỡng
+ruột dạng túi có lỗ miệng vừa lấy thức ăn vừa thải bã
+cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào các tế bào có cấu tạo phân hóa
+đều có tế bào gaddeeer tự vệ và tấn công
Tham khảo:
- Đặc điểm chung:
+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
+ Sống dị dưỡng.
+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.
- Gọi tên là ngành ruột khoang vì:
+ cơ thể đối xứng tỏa tròn
+ dị dưỡng
+ ruột dạng túi có lỗ miệng vừa lấy thức ăn vừa thải bã
+ cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào các tế bào có cấu tạo phân hóa
+ đều có tế bào gai để tự vệ và tấn công
câu 31 B lông mao.
câu 32 B lớp giáp xác
câu 33 A Tôm, cá và các động vật nhỏ khác
câu 34 D. Kiến, ong mật
câu 35
Giun đũa(1) kí sinh, ở ruột non người. Chúng bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức, ống tiêu hóa có thêm hậu môn. Giun đũa phân tính và tuyến sinh dục dạng ống phát triển
câuu 36 C. Thuận lợi khi bắt mồi và rỉa lông.
câu 37 D. Còn di tích của nắp mang.
câu 38 B. Gốc đôi râu thứ 1
câu 39 . B. Động vật có xương sống.
câu 40 C. Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc.
Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt, còn lưỡng cư và bò sát là động vật biến nhiệt.
-Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:
+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
+ Sống dị dưỡng.
+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.
+ Ruột dạng túi.
+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.
-
* Lợi ích
- Trong tự nhiên:
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương: cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật.
+ Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo, là điều kiện để phát triển du lịch: đảo san hô vùng nhiệt đới.
- Đối với đời sống:
+ Là nguyên liệu làm đồ trang sức, trang trí: vòng tay làm bằng san hô.
+ Làm vật liệu xây dựng: san hô đá.
+ Là vật chỉ thị cho tầng địa chất: hóa thạch san hô.
+ Làm thực phẩm: gỏi sứa.
* Tác hại
- Một số loài sứa gây ngứa và độc: sứa lửa.
- Cản trở giao thông đường biển: đảo san hô ngầm.
-Trâu, bò.
-
- Cấu tạo:
+ Cơ thể hình lá, dẹp, dài 2 – 5cm, đối xứng 2 bên màu đỏ máu.
+ Mắt, lông bơi tiêu giảm giúp thích nghi với đời sống kí sinh không di chuyển.
+ Các giác bám phát triển để bám vào vật chủ.
tác hại và lợi ích của ngành ruột khoang
môi trường sống của sán lá gan
– Sán lông thường sống ở vùng nước ven biển, ao, hồ,…
-Bơi nhẹ nhàng trong nước hoặc trượt trên giá thể
+vật chủ chính là động vật ăn cỏ như trâu, bò, cừu; người chỉ là vật chủ ngẫu nhiên, tình cờ mắc bệnh; vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc họ Lymnaea.
– Hình lá, có đầu bằng, 2 bên có thùy khứu giác, mắt và lông bơi phát triển. Dẹp theo hướng lưng bụng, miệng nằm ở mặt bụng, tiếp theo miệng là các nhánh ruột, chưa có hậu môn, đuôi hơi nhọn.