Event Lac Dit My Den Dong Tinh
Nhan nhip My den da den giam gia soc 95% 
co su gop mat cua kevin durant lebron james va ishowspeed va ronaldo
Chuc cac ban hoc tot cung My den
YEU CAU: DA DEN, CHIM TO (MCK + 6)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2018

Đáp án A

- Tháng 8/1948: ở phía Nam bán đảo Triều Tiên, nhà nước Đại hàn Dân quốc được thành lập có sự chi phối của Mĩ. 

- Tháng 9/1948: ở phía Bắc bán đảo Triều Tiên, nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên ra đời có sự chi phối của Liên Xô.

Sau đó, cuộc chiến tranh giữa hai miền nổ ra cũng là cuộc chiến tranh có sự chi phối của hai cường quốc Liên Xô và Mĩ trong cục diện Chiến tranh lạnh. Đây được coi là một cuộc Chiến tranh cục bộ, phản ánh mâu thuẫn căng thẳng Đông- Tây, Xô - Mĩ trên thế giới lúc bấy giờ.

20 tháng 4 2017

Đáp án A
Sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thế giới tiếp tục lâm vào tình trạng căng thẳng do sự đối đầu Đông- Tây giữa Liên Xô- Mĩ, phe XHCN- TBCN với biểu hiện là cuộc chiến tranh lạnh. Sự đối đầu đó đã để lại hậu quả cho Trung Quốc và Triều Tiên là sự chia cắt đất nước. Trung Quốc bị chia cắt thành 2 bộ phận lục địa và hải đảo (hiện nay Đài Loan vẫn là vùng không thuộc phạm vi ảnh hưởng của chính phủ Đại Lục). Triều Tiên bị chia cắt thành 2 miền lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới, mỗi miền thành lập 1 nhà nước riêng biệt là CHDCND Triều Tiên và Đại Hàn Dân Quốc

23 tháng 1 2019

Đáp án B

Những năm gần đầy, vấn đề biển Đông đang trở thành vấn đề nóng trong quan hệ quốc tế. Trong xu thế của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh, Việt Nam có thể áp dụng nguyên tắc giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình để giải quyết vấn đê biển Đông do các lí do sau:

- Các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam từ lâu đời.

- Trong xu thế hòa hoãn, đối thoại, chung sống hòa bình giữa các nước, chiến tranh không phải là biện pháp giải quyết tình hình thỏa đáng.

- Biểu hiện là: lãnh đạo Việt Nam đã có những cuộc gặp gỡ với những nhà lãnh đạo Trung Quốc, đưa ra những bằng chứng thuyết phục từ trong lịch sử để khẳng định hai quần đảo này thuộc chủ quyền của Việt Nam. Việt Nam thuyết phục Trung Quốc tham gia DOC, kêu gọi sự đồng thuận của nhân dân các nước trong khu vực và trên thế giới.

14 tháng 2 2018

ĐÁP ÁN C

29 tháng 5 2019

Đáp án C

11 tháng 1 2018

Đáp án C

Những năm gần đầy, vấn đề biển Đông đang trở thành vấn đề nóng trong quan hệ quốc tế. Trong xu thế của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh, Việt Nam có thể áp dụng nguyên tắc giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình để giải quyết vấn đê biển Đông do các lí do sau:

- Các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam từ lâu đời.

- Trong xu thế hòa hoãn, đối thoại, chung sống hòa bình giữa các nước, chiến tranh không phải là biện pháp giải quyết tình hình thỏa đáng.

- Biểu hiện là: lãnh đạo Việt Nam đã có những cuộc gặp gỡ với những nhà lãnh đạo Trung Quốc, đưa ra những bằng chứng thuyết phục từ trong lịch sử để khẳng định hai quần đảo này thuộc chủ quyền của Việt Nam. Việt Nam thuyết phục Trung Quốc tham gia DOC, kêu gọi sự đồng thuận của nhân dân các nước trong khu vực và trên thế giới.

30 tháng 9 2019

Đáp án A

Những năm gần đầy, vấn đề biển Đông đang trở thành vấn đề nóng trong quan hệ quốc tế. Trong xu thế của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh, Việt Nam có thể áp dụng nguyên tắc giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình để giải quyết vấn đê biển Đông do các lí do sau:

- Các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam từ lâu đời.

- Trong xu thế hòa hoãn, đối thoại, chung sống hòa bình giữa các nước, chiến tranh không phải là biện pháp giải quyết tình hình thỏa đáng.

- Biểu hiện là: lãnh đạo Việt Nam đã có những cuộc gặp gỡ với những nhà lãnh đạo Trung Quốc, đưa ra những bằng chứng thuyết phục từ trong lịch sử để khẳng định hai quần đảo này thuộc chủ quyền của Việt Nam. Việt Nam thuyết phục Trung Quốc tham gia DOC, kêu gọi sự đồng thuận của nhân dân các nước trong khu vực và trên thế giới.

6 tháng 11 2021

C

6 tháng 11 2021

C

Sau sự tan rã của trật tự thế giới hai cực Ianta (1991), lịch sử thế giới hiện đại đã bước sang một giai đoạn phát triển mới, thường được gọi là giai đoạn sau Chiến tranh lạnh. Nhiều hiện tượng mới và xu thế mới đã xuất hiện.Một là, sau Chiến tranh lạnh hầu như tất cả các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm, bởi ngày nay kinh...
Đọc tiếp

Sau sự tan rã của trật tự thế giới hai cực Ianta (1991), lịch sử thế giới hiện đại đã bước sang một giai đoạn phát triển mới, thường được gọi là giai đoạn sau Chiến tranh lạnh. Nhiều hiện tượng mới và xu thế mới đã xuất hiện.

Một là, sau Chiến tranh lạnh hầu như tất cả các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm, bởi ngày nay kinh tế đã trở thành nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế. Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia là dựa trên một nền sản xuất phồn vinh, một nền tài chính vững chắc, một nền công nghệ có trình độ cao cùng với một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.

Hai là, sự điều chỉnh quan hệ giữa các nước lớn theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp nhằm tạo nên một môi trường quốc tế thuận lợi, giúp họ vươn lên mạnh mẽ, xác lập một vị trí ưu thế trong trật tự thế giới mới. Mối quan hệ giữa các nước lớn hiện nay mang tính hai mặt, nổi bật là: mâu thuẫn và hài hòa, cạnh tranh và hợp tác, tiếp xúc và kiềm chế,…

Ba là, tuy hòa bình và ổn định là xu thế chủ đạo của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh, nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột. Những mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ và nguy cơ khủng bố thường có những căn nguyên lịch sử sâu xa nên việc giải quyết không dễ dàng và nhanh chóng.

Bốn là, từ thập kỉ 90, sau Chiến tranh lạnh, thế giới đã và đang chứng kiến xu thế toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Toàn cầu hóa là xu thế phát triển khách quan. Đối với các nước đang phát triển, đây vừa là thời cơ thuận lợi, vừa là thách thức gay gắt trong sự vươn lên của đất nước.

Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia được xây dựng trên những nền tảng nào?

A. Quân sự - kinh tế - khoa học kĩ thuật. 

B. Kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ. 

C. Quốc phòng - kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ. 

D. Kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ - quốc phòng.

1
19 tháng 12 2019

Đáp án D
Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia được xây dựng dựa trên một nền sản xuất kinh tế phồn vinh, một nền tài chính vững chắc, một nền công nghệ có trình độ cao cùng với một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.

5 tháng 2 2016

- Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Mĩ và Liên Xô cùng phát triển mạnh mẽ nhưng có lợi ích, mục tiêu chiến lược đối lập nhau.

- Tháng 3/1947, thông điệp của tổng thống Mĩ Truman khẳng định sự tồn tại của Liên Xô là nguy cơ lớn, từ đó Mĩ khởi đầu chính sách chống Liên Xô, gây nên tình trạng Chiến tranh lạnh.

- Tháng 6/1947, Mĩ đề ra kế hoạch Macsan giúp các nước Tây Âu khôi phục kinh tế, lôi kéo các nước này vào Liên minh chống Liên Xô và các nước Đông Âu.

- Việc thực hiện kế hoạc Macsan tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế, chính trị giữa các nước Tây Âu, tư bản chủ nghĩa và các nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa.

- Tháng 4/1949, Mĩ cùng các nước Tây Âu thành lập khối quân sự NATO - liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây nhằm chống Liên Xô và các nước XHCN

- Tháng 1/1949, Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập tổ chức Hiệp ước Vacsava, một liên minh chính trị - quân sự mang tính chất phòng thủ của các nước XHCN Châu Âu.

- Sự ra đời của NATO và tổ chức Hiệp ước Vacsava đánh dấu sự xác lập cục diện hai cực, hai phe, đối đầu Đông - Tây trong quan hệ quốc tế.