Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Các cấp tổ chức của cơ thể đa bào từ thấp đến cao :
Tế bào-> mô-> cơ quan ->hệ cơ quan -> cơ thể
2.
Tham khảo :
- Mối quan hệ từ tế bào đến mô: các tế bào thực hiện cùng một chức năng tập hợp lại thành một nhóm tạo thành mô.
- Cơ thể người là toàn bộ cấu trúc của một con người, bao gồm một đầu, cổ, thân (chia thành 2 phần là ngực và bụng), hai tay và hai chân. Mỗi phần của cơ thể được cấu thành bởi hàng hoạt các loại tế bào. ... Con số này có được nhờ tính tổng số tế bào của toàn bộ các cơ quan trong cơ thể của tất cả các loại tế bào
+ Hệ tuần hoàn
Chức năng chính của hệ thống tuần hoàn là vận chuyển các chất dinh dưỡng và khí đến các tế bào và mô trên khắp cơ thể. Điều này được thực hiện bởi sự lưu thông của máu. Hai thành phần của hệ thống này là hệ thống tim mạch và bạch huyết. Hệ thống tim mạch bao gồm tim, máu và mạch máu.
Tham khảo
* Mô là tập hợp các tế bào và các yếu tố không có cấu tạo tế bào, cùng thực hiện một chức năng nhất định. * Cơ quan: là tập hợp các mô ở một vị trí nhất định, cùng thực hiện một chức năng nhất định. * Hệ cơ quan: là tập hợp các cơ quan, cùng thực hiện một chức năng nhất định.
Tham khảo
Mô là tập hợp các tế bào và các yếu tố không có cấu tạo tế bào, cùng thực hiện một chức năng nhất định. * Cơ quan: là tập hợp các mô ở một vị trí nhất định, cùng thực hiện một chức năng nhất định. * Hệ cơ quan: là tập hợp các cơ quan, cùng thực hiện một chức năng nhất định.
- Tính chất vật lí của oxygen:
+ trạng thái khí, ko màu, ko mùi
+ ít tan trong nước
+ hóa lỏng - 183 độ C , hóa rắn - 218 độ C
+ ở trạng thái lỏng, rắn có màu xanh nhạt
+ nặng hơn không khí
Tầm quan trọng của oxygen:
+ hô hấp ( sinh vật sống )
+ đốt cháy
- Thành phần của không khí: 78% nitrogen; 21% oxygen; 1% carbon dioxide, hơi nước , các khí khác
Vai trò của không khí:
+ hô hấp
+ giúp bảo vệ Trái đất khỏi các thiên thạch rơi từ vũ trụ
+ giúp điều hòa khí hậu
+ giúp bề mặt Trái Đất không quá nóng hoặc quá lạnh….
Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí:
+ khí thải ( nhà máy, phương tiện giao thông, sinh hoạt)
+ tự nhiên (cháy rừng, núi lửa)
+ rác thải
Hậu quả của ô nhiễm không khí:
+ làm giảm sức khỏe con người, đời sống thực vật, động vật
+ ảnh hưởng công trình xây dựng
+ gây biến đổi khí hậu ( hiệu ứng nhà kính, mưa acid, thủng tầng ozon)
Biện pháp:
+ nhà máy, phương tiện giao thông: xử lí khí thải trước khi thải ra môi trường
+ phương tiện giao thông công cộng, nhiên liệu sạch
+ vứt rác đúng nơi quy định, phân loại rác thải
+ trồng cây
+...
Câu 31: Thành phần chủ yếu của không khí là
A. khí nitơ và ôxi.
B. khí hidro.
C. khí clo.
D. các bô nic.
Câu 32: Thành phần của không khí về thể tích là
A. 78% nitơ, 21% ôxi, 1% các khí khác…
B. 21% nitơ, 78% ôxi, 1% các khí khác…
C. 21% nitơ, 1% ôxi, 78% các khí khác…
D. 78% nitơ, 1% ôxi, 21% các khí khác…
Câu 33: Trong tự nhiên không khí có vai trò
A. duy trì sự sống, sự cháy.
B. giúp cho thực vật quang hợp.
C. giúp cho thực vật hô hấp.
D. cung cấp ôxi cho động vật, con người.
Câu 34: Bầu không khí ngày nay đang bị ô nhiễm nặng là do
A. khí thải, rác thải, nước thải.
B. phương tiện giao thông.
C. công nghiệp phát triên.
D. khí hậu thay đổi.
Câu 35: Những chất chủ yếu gây ô nhiễm bầu không khí là
A. khói buị, khí cac bon điôxit, khí lưuhuỳnh điôxit.
B. đất.
C. đá
D. thức ăn thừa.
Câu 31: Thành phần chủ yếu của không khí là
A. khí nitơ và ôxi.
B. khí hidro.
C. khí clo.
D. các bô nic.
Câu 32: Thành phần của không khí về thể tích là
A. 78% nitơ, 21% ôxi, 1% các khí khác…
B. 21% nitơ, 78% ôxi, 1% các khí khác…
C. 21% nitơ, 1% ôxi, 78% các khí khác…
D. 78% nitơ, 1% ôxi, 21% các khí khác…
Câu 33: Trong tự nhiên không khí có vai trò
A. duy trì sự sống, sự cháy.
B. giúp cho thực vật quang hợp.
C. giúp cho thực vật hô hấp.
D. cung cấp ôxi cho động vật, con người.
Câu 34: Bầu không khí ngày nay đang bị ô nhiễm nặng là do
A. khí thải, rác thải, nước thải.
B. phương tiện giao thông.
C. công nghiệp phát triên.
D. khí hậu thay đổi.
Câu 35: Những chất chủ yếu gây ô nhiễm bầu không khí là
A. khói buị, khí cac bon điôxit, khí lưuhuỳnh điôxit.
B. đất.
C. đá
D. thức ăn thừa.
Quan sát hình 23.1, viết sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức của cơ thể từ thấp đến cao.
Các cấp tổ chức của cơ thể từ thấp đến cao là:
Tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể
tham khảo :
Khí Hậu:
+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)- Không khí – sinh vật:
+ Không khí (Oxi) giúp sinh vật duy trì sự sống.
+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.
- Sinh vật
– địa hình:
+ Sinh vật tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....
+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..
Tham khảo:
Khí Hậu:
+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)
- Không khí – sinh vật:
+ Không khí (Oxi) giúp sinh vật duy trì sự sống.
+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.
- Sinh vật –địa hình:
+ Sinh vật tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....
+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..