K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham Khảo

Cường độ hô hấp tỷ lệ thuận với hàm lượng nước của cơ thể. Hàm lượng nước trong cơ quan hô hấp càng cao thì cường độ hô hấp càng cao và ngược lại

  

28 tháng 2 2023

a) Câu hỏi về hình thái và cấu tạo cơ thể:

- Bộ phận dùng để hút mật hoa của bướm là gì?

- Những đặc điểm nào của hoa giúp thu hút bướm đến hút mật?

b) Câu hỏi về hoạt động chức năng của cơ thể:

- Hoạt động hút mật của bướm có vai trò như thế nào?

c) Câu hỏi về mối quan hệ giữa các cá thể với nhau:

- Hoa và bướm có mối quan hệ như thế nào?

d) Câu hỏi về mối quan hệ giữa cá thể với môi trường:

- Nếu tiêu diệt hết bướm thì có thể gây ra những ảnh hưởng gì đối với môi trường?

e) Câu hỏi về quá trình tiến hóa của sinh vật:

- Cơ quan hút mật hoa của bướm đã tiến hóa như thế nào để phù hợp với loài hoa mà chúng lấy mật? 

- Hoa đã có cấu tạo thích nghi như thế nào để bướm có thể dễ dàng hút mật và gián tiếp giúp cho quá trình thụ phấn xảy ra?

Chu trình crep:

- Nơi thực hiện:tế bào chất-Nguyên liệu: Axitpiruvic-DIễn biến:2axit viruvic -> 2axetylcoa + 2Co2 + 2NADH2Axetylcoa -> 4Co2 + 2ATP + 6NADH + 2FADH2-Sản phẩm:Co2, 2ATP, 8 NADH, 2FADH2Chuổi truyền electron:

- Nơi thực hiện:Màng ti thể-Nguyên liệu:NADH và FADH-DIễn biến: electron thuyền từ NADH và FADH2 tới O2 thông qua chuổi các phản ứng oxi hóa-khử. Năng lượng giải phóng tổng hợp nên ATP-Sản phẩm:H2O nhiều ATP

23 tháng 3 2023

Mối liên kết giữa cơ chất và trung tâm hoạt động của enzyme: Vùng trung tâm hoạt động của enzyme có cấu hình không gian phù hợp với cấu hình không gian của cơ chất mà nó xúc tác. Cơ chất và trung tâm hoạt động của enzyme liên kết theo mô hình "khớp cảm ứng".

12 tháng 2 2019

Tất cả các quá trình gắn oxy và cacbonic vào chất mang, bốc hơi nước qua bề mặt hô hấp và co các cơ hô hấp để thông khí đều tiêu tốn năng lượng.

Đáp án C

13 tháng 11 2023

Vai trò của các hệ cơ quan:

- Hệ tuần hoàn: Bơm và dẫn truyền máu đi lại giữa cơ thể (vòng tuần hoàn lớn) và phổi (vòng tuần hoàn nhỏ)

- Hệ tiêu hóa: tiêu hoá và xử lý thức ăn thành các chất dinh dưỡng dễ hấp thu.

- Hệ hô hấp: Giúp cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để cung cấp cho quá trình oxy hóa các chất trong tế bào, đồng thời thải CO2 ra bên ngoài.

- Hệ bài tiết: Thải chất dư thừa, chất độc sinh ra do chuyển hóa và duy trì cân bằng nội môi.

- Hệ thần kinh: Điều khiển, điều hòa, phối hợp hoạt động các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể.

- Hệ vận động: nâng đỡ, bảo vệ kết cấu cơ thể người, vận động hay giữ nguyên tư thế và sinh ra nhiệt.

- Hệ nội tiết: liên lạc thông tin bên trong cơ thể bằng các nội tiết tố tạo ra bởi các tuyến nội tiết.

8 tháng 12 2021

C

8 tháng 12 2021

C

6 tháng 2 2023

Mô tả mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống ở cơ thể người được thể hiện ở hình 3.2:

- Quan hệ thứ bậc về cấu trúc: Các cấp độ tổ chức tạo nên hệ tiêu hóa trong cơ thể người có mối quan hệ thứ bậc về cấu trúc trong đó tế bào biểu mô ruột → biểu mô ruột → ruột non → hệ tiêu hóa → cơ thể.

- Quan hệ thứ bậc về chức năng: Tế bào biểu mô ruột thực hiện chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng, nhờ đó ruột non và hệ tiêu hóa thực hiện được chức năng tiêu hóa và hấp thụ dinh dưỡng của cơ thể người. 

3 tháng 1 2021

Mối quan hệ giữa hoạt tính enzim và các yếu tố môi trường:

Hoạt tính của enzim được xác định bằng lượng sản phẩm được tạo thành lừ một lượng cơ chất trên một đơn vị thời gian.

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới hoạt tính của enzim. Sau đây chúng ta xem xét một số yếu tố chính:

- Nhiệt độ: Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu, tại đó enzim có hoạt tính tối đa làm cho tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất.

- Độ pH: Mỗi enzim có một độ pH thích hợp. Ví dụ: enzim pepsin của dịch dạ dày người cần pH = 2.

- Nồng độ cơ chất: Với một lượng enzim xác định nếu tăng dần lượng cơ chất trong dung dịch thì thoạt đầu hoạt tính của enzim tăng dần, nhưng đến một lúc nào đó thì sự gia tăng về nồng độ cơ chất cũng không làm táng hoạt tính của enzim. Vì tất cả trung tâm hoạt động của enzim đã được bão hòa bởi cơ chất.

- Chất ức chế hoặc hoạt hoá enzim: Một số chất hoá học có thể ức chế sự hoạt động của enzim. Một số chất khác khi liên kết với enzim lại làm tăng hoạt tính của enzim. Chẳng hạn: thuốc trừ sâu DDT ... là những chất ức chế một số enzim quan trọng của hệ thần kinh người và động vật.

- Nồng độ enzim : Với một lượng cơ chất xác định, khi nồng độ enzim càng cao thì hoạt tính của enzim càng tăng.