K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2021

Tham khảo

Giải bài tập Sinh Học 7 Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp

15 tháng 12 2021

Bảng 2 á nha bạn

14 tháng 11 2021

Tham khảo:

Bệnh giun tròn có thể khiến người bệnh đau bụng nghiêm trọng, buồn nôn và mệt mỏi, nhiễm trùng thần kinh trung ương khiến người bệnh bất tỉnh, suy yếu, liệt tứ chi... và dẫn đến tử vong nếu không được điều trị kịp thời.

14 tháng 11 2021

DẠ EM CẢM ƠN Ạvui

30 tháng 10 2021

trường mình ôn từ chương 1 đến hết chương 3

30 tháng 10 2021

cảm ơn bạn .

10 tháng 12 2018

* Cơ quan sinh sản:

- Phân tính.

- Ống sinh dục dài.

- Con cái có 2 ống, con đực có 1 ống.

- Thụ tinh trong.

- Đẻ trứng nhiều (200000 trứng/ ngày).

10 tháng 12 2018

*Giun đũa phân tính .Tuyến sinh dục đực và cái đều ở dạng ống : cái 2 ống , đực 1 ống và dài hơn chiều dài cơ thể

Giun đũa thụ tinh trong. Con cái đẻ số lượng trứng rất lớn, lẫn vào phân người ( khoảng 200.000 trúng/ngày ).

12 tháng 5 2017

Ngày 23/2/1996, các nhà khoa học thuộc Viện Roslin, Scotland thông báo thành công trong việc cho sinh sản vô tính cừu Dolly. Từ đó đến nay đã 10 năm, mặc dù còn nhiều tranh cãi nhưng sự ra đời của cừu Dolly đã hứa hẹn nhiều ứng dụng quan trọng trong cuộc sống nhân loại.

Bước đột phá đầu tiên

Dù đã mất cách đây hơn 3 năm, nhưng cừu Dolly đã đi vào lịch sử y học với tư cách là động vật hữu nhũ đầu tiên trên thế giới ra đời bằng từ công nghệ sinh sản vô tính. Việc tạo ra cừu Dolly được thực hiện bằng công nghệ gọi là "chuyển giao nhân tế bào thân thể".

Theo đó, nhân của trứng sẽ được lấy ra khỏi trứng và được thay thế bằng nhân tế bào của con vật được chọn để nhân bản. Sau đó trứng sẽ được xử lý bằng điện hay hóa chất để chuyển hóa thành phôi trước khi được cấy vào tử cung của con vật.

Từ đó đến nay, các nhà khoa học tiếp tục nhân bản thành công hàng chục loài động vật khác, như bò, dê, heo, ngựa, hươu, la, chuột, mèo, chó, và cả những loài động vật hiếm và đang bị đe dọa tuyệt chủng, như bò hoang Java, mèo hoang châu Phi...

Để tạo ra cừu Dolly, các chuyên gia đã phải trải qua đến 277 lần thực hiện sinh sản vô tính mới thành công. Ngày nay, tính trung bình, cần từ 150 đến 200 lần thực nghiệm để nhân bản được một con vật. Rõ ràng là tình hình có cải thiện, nhưng chưa nhiều...

Liệu nhân bản động vật sẽ giúp ích được gì cho nhân loại?

Sau khi cừu Dolly mất vào năm 2003, cơ thể của nó đã được nhồi bông bên trong và trưng bày tại Viện Bảo tàng Royal ở Edinburgh, Scotland
Sau khi cừu Dolly mất vào năm 2003, cơ thể của nó đã được
nhồi bông bên trong và trưng bày tại Viện Bảo tàng Royal ở
Edinburgh, Scotland (Ảnh: BBC)

Sinh sản vô tính sẽ cho nhiều thịt hơn, thịt ngon hơn

Người ta hy vọng, công nghệ nhân bản động vật sẽ giúp các nhà chăn nuôi và nông dân sản xuất ra những gia súc khỏe mạnh hơn.

Ông Jim Greenwood, chủ tịch kiêm tổng giám đốc của Tổ chức Công nghiệp Công nghệ sinh học (BIO), cho biết từ khi Dolly ra đời cho đến nay, các nhà nghiên cứu đã tìm ra những kỹ thuật nhân bản an toàn hơn và chất lượng cao hơn, nhờ đó đã cho ra đời những con vật lành mạnh hơn

10 tháng 5 2020

con nào tấn công nó thì nó huy động 500 ae lao vào tẩu quây cn mà giám lm vậy :>:>:> hiuhiu

24 tháng 3 2022

Thú sơ sinh lần tìm và chui vào túi da, ngoạm chặt vú mẹ để sữa chảy vào miệng (bú thụ động)

 
Ăn cây, lá, cỏ
24 tháng 3 2022

không liên quan:v

16 tháng 9 2021

ko biết nữa chắc là ko bạn ạ

16 tháng 9 2021

bạn chọn thế nào