Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
VD1 : Đề thiếu
VD2 Do a và b ∈ \(\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\) nên cosa = cosb = \(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
sin(a+b) = sina.cosb+cosa.sinb
cos(a - b) = cosa . cosb + sina . sinb
\(tan\left(a+b\right)=\dfrac{sin\left(a+b\right)}{cosacosb-sinasinb}\) tự thay số nhé
VD3
a, Hàm số xác định khi
\(cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)\ne0\)
⇔ \(x-\dfrac{\pi}{4}\ne\dfrac{\pi}{2}+k.\pi\)
⇔ \(x\ne\dfrac{3\pi}{4}+k.\pi\)
Tập xác định : \(D=R\backslash\left\{\dfrac{3\pi}{4}+k.\pi|k\in Z\right\}\)
b, Hàm số xác định khi sinx.cosx ≠ 0
⇔ 2sinx.cosx ≠ 0
⇔ sin2x ≠ 0
⇔ x ≠ k.π
Tập nghiệm : D = R \ {k.π | k ∈ Z}
c, D = R
d, \(sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)\ne0\Leftrightarrow x\ne-\dfrac{\pi}{4}+k.\pi\)
e, Giống câu b
`y'=[3(x+1)-3x-2]/[(x+1)^2]=1/[(x+1)^2]`
Gọi `M(x_0; y_0)-` tiếp điểm
Mà `y_0=[3x_0+2]/[x_0+1] in T T`
`=>y-[3x_0+2]/[x_0+1]=1/[(x_0+1)^2](x-x_0)`
`@` Gọi `T T nn Ox =A`
`=>-[3x_0+2]/[x_0+1]=1/[(x_0+1)^2](x-x_0)`
`<=>(-3x_0 -2)(x_0+1)=x-x_0`
`<=>-3x_0 ^2-3x_0 -2x_0 -2=x-x_0`
`<=>x=-3x_0 ^2-4x_0 -2`
`=>OA=|-3x_0 ^2-4x_0 -2|`
`@` Gọi `T T nn Oy=B`
`=>y-[3x_0 +2]/[x_0 +1]=1/[(x_0 +1)^2](-x_0)`
`<=>y=[(3x_0+2)(x_0+1)-x_0]/[(x_0+1)^2]`
`<=>y=[3x_0 ^2+4x_0 +2]/[(x_0 +1)^2]`
`=>OB=|[3x_0 ^2+4x_0 +2]/[(x_0 +1)^2]|`
Vì `\triangle OAB` vuông cân tại `O`
`=>OA=OB`
`<=>|-3x_0 ^2-4x_0 -2|=|[3x_0 ^2+4x_0 +2]/[(x_0 +1)^2]|`
`<=>(x_0+1)^2=1`
`<=>[(x_0=0),(x_0=-2):}`
`=>` PTTT: `[(y=x+2),(y=x+6):}`
Trong mp (ABCD) từ A kẻ \(AE\perp BD\), trong mp (SAE) từ A kẻ \(AF\perp SE\) (1)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BD\\BD\perp AE\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BD\perp\left(SAE\right)\)
\(\Rightarrow BD\perp AF\) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow AF\perp\left(SBD\right)\Rightarrow AF=d\left(A;\left(SBD\right)\right)\)
37.
\(\overrightarrow{MO}=\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{AO}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{A'A}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AD}\)
\(=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{B'B}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BC}\)
\(=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{B'C}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{MO};\overrightarrow{AB};\overrightarrow{B'C}\) đồng phẳng
38. A đúng (B chỉ dành cho 2 đường thẳng chéo nhau)
39. A là khẳng định sai (nếu a;b cùng thuộc mặt phẳng (P) và c vuông góc (P) thì c luôn vuông góc cả a và b, bất chấp a và b có vị trí như thế nào)
\(4sin^2x-2\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)sinx+\sqrt{6}=0\)
\(\Leftrightarrow4sin^2x-2\sqrt{3}sinx-2\sqrt{2}sinx+\sqrt{6}=0\)
\(\Leftrightarrow2sinx\left(2sinx-\sqrt{3}\right)-\sqrt{2}\left(2sinx-\sqrt{3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2sinx-\sqrt{3}\right)\left(2sinx-\sqrt{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\\sinx=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\x=\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\x=\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\orbr{\begin{cases}2x+\frac{\pi}{6}=x+k2\pi\\2x+\frac{\pi}{6}=\pi-x+k2\pi\end{cases}}\) \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\frac{5\pi}{18}+\frac{k2\pi}{3}\end{cases}}\)
Câu 1.
Tờ vé số có dạng \(\overline{a_1a_2a_3a_4a_5a_6}\in A=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)
\(;a_i\ne a_j\)
Chọn \(a_1\ne0\) nên \(a_1\) có 9 cách chọn.
5 số còn lại là chỉnh hợp chập 5 của 8 số còn lại \(\in A\backslash\left\{a_1\right\}\)
\(\Rightarrow\)Có \(A_8^5\) cách.
Vậy có tất cả \(A_8^5\cdot9=60480\) vé số.
c