K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2021

Có 2 cách viết :

Sau phản ứng,mCaO =....

mCaO sau phản ứng =...

31 tháng 12 2020

Đúng òi bnhihi

10 tháng 1 2021

ĐÚNG R Ạ 

17 tháng 11 2023

`#\text{N073109}`

`a)`

PTHH: \(\text{Mg + 2HCl }\rightarrow\text{ MgCl}_2+\text{H}_2\)

`b)`

n của Mg có trong phản ứng là:

\(n_{\text{Mg}}=\dfrac{m_{\text{Mg}}}{M_{\text{Mg}}}=\dfrac{6}{24}=\dfrac{1}{4}=0,25\left(\text{mol}\right)\)

Theo PT: 1 mol Mg phản ứng với 2 mol HCl được phản ứng trên

`=> 0,25` mol Mg phản ứng với `0,5` HCl được pứ trên

Khối lượng của HCl có trong phản ứng là:

\(m_{\text{HCl}}=n_{\text{HCl}}\cdot M_{\text{HCl}}=0,5\cdot\left(1+35,5\right)=0,5\cdot36,5=18,25\left(\text{g}\right)\)

`c)`

Theo PT: 1 mol Mg phản ứng thu được 1 mol H2

`=> 0,25` mol Mg phản ứng thu được 1 mol H2

Thể tích của khí H2 thu được ở điều kiện chuẩn là:

\(\text{V}_{\text{H}_2}=\text{n}_{\text{H}_2}\cdot24,79=0,25\cdot24,79=6,1975\left(l\right)\)`.`

18 tháng 5 2021

1)

Phần trăm O trong oxit là 100% -76% = 24%

$CO + O_{oxit} \to CO_2$

Ta thấy : 

m khí tăng = m O(oxit) = 9,6(gam)

=> m1 = 9,6/24% = 40(gam)

n O(oxit) = 9,6/16 = 0,6(mol)

Bảo toàn khối lượng : 

m kim loại = m oxit - m O = 40 - 0,6.16 = 30,4(gam)

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
n Fe = n H2 = 4,48/22,4 = 0,2(mol)

=> m Cu = m 2 = 30,4 - 0,2.56 = 19,2(gam)

b)

n CuO = n Cu = 19,2/64 = 0,3(mol)

Ta có : 

n O(trong oxit sắt) = n O(oxit) - n O(trong CuO) = 0,6 -0,3 = 0,3(mol)

Ta thấy : 

n Fe : n O = 0,2 : 0,3 = 2 : 3

Vậy oxit cần tìm là Fe2O3

18 tháng 5 2021

đa tạ :3

 

12 tháng 6 2023

\(a.Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\\ b.n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1mol\\ n_{HCl}=\dfrac{109,5.10\%}{36,5}=0,3mol\\ n_{Mg}:1< n_{HCl}:2\\ Mg:hết\\ m_{ddsau}=2,4+109,5-2.0,1=111,7g\\ C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{36,5.0,1}{111,7}.100\%=3,27\%\\ C\%_{MgCl_2}=\dfrac{95.0,1}{111,7}.100\%=8,50\%\)

12 tháng 6 2023

Nhân 10% có nghĩa là nhân với 10/100 rồi bạn nhé.

18 tháng 2 2021

Phân hủy

18 tháng 2 2021

Phân hủy chổ nào ? 

20 tháng 3 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{V}{24,79}=\dfrac{11,2}{24,79}\approx0,45\left(mol\right)\) 

a) \(PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\) 

                      2        1         2

                    0,45  0,225   0,45

b) \(m_{O_2}=n.M=0,225.\left(16.2\right)=7,2\left(g\right)\\ V_{O_2}=n.24,79=0,225.24,79=5,57775\left(l\right)\) 

c) \(PTHH:2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) 

                      2                       1                1          1

                     0,45               0,225        0,225     0,225

\(m_{KMnO_4}=n.M=0,45.\left(39+55+16.4\right)=71,1\left(g\right).\)

20 tháng 3 2023

a, \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=0,25.32=8\left(g\right)\)

\(V_{O_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

c, \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Theo PT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,5.158=79\left(g\right)\)

17 tháng 8 2016

1) nFe3O4= 46,4:232=0,2 mol

PTHH :3Fe+2O2\(\rightarrow\) Fe3O4

            0,6   0,4      \(\leftarrow\)0,2 (mol)

PTHH: 2KMnO4\(\rightarrow\) K2MnO4+MnO2+O2

                0,8                             \(\leftarrow\)  0,4 (mol)

\(\Rightarrow\) KMnO4= 0,8.158=126,4 g

 

17 tháng 8 2016

1) 3Fe + 2O2 ---> Fe3O4 ---> nO2 = 2nFe3O4 = 2.46,4/232 = 0,4 mol.

2KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2 ---> nKMnO4 = 2nO2 = 0,8 mol

---> mKMnO4 = 158.0,8 = 126,4 g.

2) KClO3 ---> KCl + 3/2O2 ---> nKClO3 = 2/3nO2

---> nKClO3:nKMnO4 = 2/3:2 = 1:3 ---> mKClO3:mKMnO4 = 158/3.122,5 = 0,43

3) KNO3 ---> KNO2 + 1/2O2 ; Cu(NO3)2 ---> CuO + 2NO2 + 1/2O2

Như vậy nếu thu được cùng lượng oxi thì KClO3 sẽ có khối lượng nhỏ nhất.