K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xin chào mọi người mình là Trương Khoa của box lý, gần đây mình có để ý các vấn đề như đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi nên muốn đưa ra 1 số lưu ý như sau:Với câu hỏi trắc nghiệm:+ Đặt từ 1-7 câu trong một lượt hỏi  ( Nếu chỉ cần giải trắc nghiệm <Điều kiện: không ghi gì>) và 1-3 câu (Nếu cần giải chi tiết <Điều kiện : có để dòng GIẢI CHI TIẾT>)+ Các dạng câu liên quan đến kiểm tra thi cử,...
Đọc tiếp

Xin chào mọi người mình là Trương Khoa của box lý, gần đây mình có để ý các vấn đề như đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi nên muốn đưa ra 1 số lưu ý như sau:

Với câu hỏi trắc nghiệm:

+ Đặt từ 1-7 câu trong một lượt hỏi  ( Nếu chỉ cần giải trắc nghiệm <Điều kiện: không ghi gì>) và 1-3 câu (Nếu cần giải chi tiết <Điều kiện : có để dòng GIẢI CHI TIẾT>)

+ Các dạng câu liên quan đến kiểm tra thi cử, mọi người ko được tl hay comment trong vòng một tiếng (Nếu có trường hợp như trên sẽ cảnh cáo và xóa câu tl đó ). Sau 1 tiếng, mn có thể giải như bình thường . Để không mất dấu bài đó, cho phép comment dưới các dạng sau:    “.”   ;   “Đánh dấu “

Với câu hỏi dạng tự luận : Đặt từ 1-2 câu trong 1 lượt hỏi

 HẠN CHẾ các việc sau :

+Đăng bài dài hay quá dài < làm người đọc ngao ngán

+Trả lời câu hỏi mang tính không chắc chắn < người trả lời lưu ý cho người hỏi tại sao mình ko chắc > thậm chí lạc đề < điều này khó chấp nhận >

+ Hỗ trợ người hỏi trong thi cử, kiểm tra

CTV sẽ xem xét những câu hỏi hay câu trả lời làm sai để nhắc nhở và xóa. Cám ơn các bạn đã đọc, chúc các bạn 1 ngày tốt lành ^^

31
25 tháng 11 2021

Tuyệt vời quá, cố gắng lên nha bạn !

25 tháng 11 2021

Ok!

7 tháng 3 2018

Đáp án: D

Áp lực mà khí quyển tác dụng lên mỗi nữa hình cầu là:

F = π.r2.(pa – p) = 8.Fk   (Fk là lực kéo của mỗi con ngựa)

 Fk = π.r2.(pa – p) /8 = 3544,4 N

9 tháng 10 2021

Uhm nói đúng hơn là gia tốc bằng 0 nha bạn

9 tháng 10 2021

Vậy là không có đặc điểm ( phương, chiều, điểm đặt) Đúng không a!

20 tháng 1 2019

T = 819 K

15 tháng 12 2021

\(d=25cm\Rightarrow d_1=25-d_1=25-9=16cm\)

Gọi \(F_2\) là lực tác dụng lên cây đinh.

Theo quy tắc Momen lực:

\(d_1\cdot F_1=d_2\cdot F_2\Rightarrow16\cdot180=9\cdot F_2\)

\(\Rightarrow F_2=320N\)

30 tháng 4 2019

Trạng thái đầu:  p 1  =  p a  ; V 1  = V; T 1

Trong đó  p a  là áp suất khí quyển.

Trạng thái cuối:  p 2  =  p a + p =  p a  + F/S ;  V 2  = V/4 ;  T 2  =  T 1

Trong đó p là áp suất gây ra bởi lực F của tay; S là diện tích của pit-tông:

S = π d 2 /4

Dùng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tính được:

F = 3 p a . π d 2 /4 ≈ 212(N)

5 tháng 6 2017

Chọn D.

Trạng thái đầu: p1 = pa; V1 = V; T1.

Trong đó pa là áp suất khí quyển.

Trạng thái cuối: p2 = pa + p = pa + F/S; V2 = V/4; T2 = T1.

Trong đó p là áp suất gây ra bởi lực F của tay; S là diện tích của pit-tông: S = πd2/4

Dùng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p1.V1 = p2.V2 ↔ pa.V = (pa + F/S). V/4

→ F = 3.pa.π.d2/4 ≈ 212(N)

27 tháng 8 2019

Chọn D.

Trạng thái đầu: p 1 = p a ; V 1 = V ; T 1

Trong đó pa là áp suất khí quyển.

Trạng thái cuối:

p 2 = p a + p = p a + F / S ; V 2 = V / 4 ; T 2 = T 1

Trong đó p là áp suất gây ra bởi lực F của tay; S là diện tích của pit-tông: S = πd 2 /4

Dùng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt:

p 1 V 1 = p 2 V 2 ↔ C.V = (pa + F/S). V/4

→ F = 3.pa.π.d2/4 ≈ 212(N)

2 tháng 3 2019

Chọn D.

Trạng thái đầu: p 1 = p a ; V 1 = V; T1.

Trong đó pa là áp suất khí quyển.

Trạng thái cuối: p 2  =  p a + p =  p a + F/S;

V2 = V/4; T 2 = T 1 .

Trong đó p là áp suất gây ra bởi lực F của tay; S là diện tích của pit-tông: S = π d 2 /4

Dùng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt:

p 1 . V 1 = p 2 . V 2 ↔  p a .V = ( p a + F/S). V/4

→ F = 3. p a .π. d 2 /4 ≈ 212(N)