Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có |x-1| lớn hơn hoặc bằng 0
x^2 lớn hơn hoặc bằng 0
=>A lớn hơn hoặc bằng 3
dấu bằng xảy ra <=> x-1=0 hoặc x^2=0
x=1 hoặc x=0
vậy Amin =3 <=>x=1 hoặc x=0
x + 5/2 . x - 3/2 = 9/4
<=> x( 1+ 5/2 ) - 3/2 = 9/4
<=> x . 7/2 = 9/4 + 3/2
<=> x .7/2 = 15/4
<=> x = 15/4 : 7/2
<=> x = 15/14
TA CÓ:
X + 5/2 . X - 3/2 = 9/4
X + 5/2 .X = 9/4 +3/2 = 15/4
(X . 1) + (5/2 . X) = 15/4
X . (1 + 5/2) =15/4
X . 7/2 = 15/4
X = (15/4) / (7/2)
X = 15/14
DỄ ÒM MÀ
BẠN HỌC TRỪNG NÀO MÀ MAI NỘP VẬY
a: Xét ΔDBH có
BA là đường cao
BA là đường trung tuyến
Do đó: ΔDBH cân tại B
b: AC=10cm
=>AB=5cm
\(BC=\sqrt{5^2+10^2}=5\sqrt{5}\left(cm\right)\)
-Hình vẽ:
a) -Xét △ABC có:
AM là trung tuyến (gt).
BN là trung tuyến (gt).
G là giao của AM và BN (gt)
=>G là trọng tâm của △ABC.
=>\(BG=\dfrac{2}{3}BN\)(1) (t/c trọng tâm).
\(CG=\dfrac{2}{3}CP\) (2) (t/c trọng tâm).
\(AG=\dfrac{2}{3}AM=2GM\) (t/c trọng tâm).
Mà \(GQ=2GM\) (M là trung điểm GQ).
=>\(GQ=AG=\dfrac{2}{3}AM\) (3).
-Từ (1),(2),(3) suy ra: Độ dài các đường trung tuyến của △BGQ bằng \(\dfrac{1}{2}\) độ dài các cạnh tương ứng của △ABC.
b) -Xét △BMQ và △CMG ta có:
\(BM=CM\) (M là trung điểm của BC).
\(\widehat{BMQ}=\widehat{CMG}\) (đối đỉnh).
\(MQ=MG\) (M là trung điểm GQ)
=>△BMQ = △CMG (c-g-c).
=>\(BQ=CG\) (2 cạnh tương ứng).
-Ta có: \(BC< BG+CG\) (bất đẳng thức trong △BGC).
=>\(BC< BG+BQ\) (\(BQ=CG\))
=>\(\dfrac{1}{2}BC< \dfrac{1}{2}\left(BG+BQ\right)\)
Mà \(BM=\dfrac{1}{2}BC\) (M là trung điểm BC).
=>\(BM< \dfrac{1}{2}\left(BG+BQ\right)\).
c) -Ta có: \(BG=2GN\) (G là trọng tâm của △ABC).
Mà \(BG=2IG\) (I là trung điểm của BG).
=>\(GN=IG\).
-Xét △IQG và △NAG có:
\(IG=NG\) (cmt).
\(\widehat{IGQ}=\widehat{NQA}\) (đối đỉnh).
\(QG=AG\) (cmt).
=>△IQG = △NAG (c-g-c).
=>\(IQ=AN\) (2 cạnh tương ứng) mà \(AN=\dfrac{1}{2}AC\) (N là trung điểm AC).
=>\(IQ=\dfrac{1}{2}AC\) (4).
-Ta có: \(CG=2GP\) (G là trọng tâm của △ABC).
Mà \(BQ=2BK\) (K là trung điểm BQ) và \(BQ=CG\) (cmt).
=>\(GP=BK\).
-Ta có: \(\widehat{BQM}=\widehat{CGM}\)(△BMQ = △CMG).
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong.
=>BQ//CG.
-Xét △GBK và △BGP có:
\(BK=GP\left(cmt\right)\)
\(\widehat{KBG}=\widehat{PGB}\) (BK//PQ và so le trong).
\(BG\) là cạnh chung.
=>△GBK = △BGP (c-g-c).
=>\(GK=BP\) (2 cạnh tương ứng) mà \(BP=\dfrac{1}{2}AB\) (P là trung điểm AB).
=>\(GK=\dfrac{1}{2}AB\) (2).
-Từ (1) và (2) và \(BM=\dfrac{1}{2}BC\) (M là trung điểm BC) suy ra:
Độ dài các đường trung tuyến của △BGP bằng \(\dfrac{1}{2}\) độ dài các cạnh tương ứng của △ABC.
tính nhanh :
a) ( 3 - 1/4 + 2/3 ) - ( 5 + 1/3 - 6/5 ) - ( 6 - 7/4 + 3/2 )
giúp mk vs nha mai nộp bài r
a) \(\left(3-\frac{1}{4}+\frac{2}{3}\right)-\left(5+\frac{1}{3}-\frac{6}{5}\right)-\left(6-\frac{7}{4}+\frac{3}{2}\right)\)
\(=3-\frac{1}{4}+\frac{2}{3}-5-\frac{1}{3}+\frac{6}{5}-6+\frac{7}{4}-\frac{3}{2}\)
\(=3-\frac{1}{4}+\frac{7}{4}-\frac{3}{2}+\frac{2}{3}-\frac{1}{3}-5+\frac{6}{5}-6\)
\(=3+\frac{3}{2}-\frac{3}{2}+\frac{1}{3}-11+\frac{6}{5}\)
\(=3+0+\frac{23}{15}-11\)
\(=\frac{68}{15}-\frac{165}{15}=\frac{-97}{15}.\)
cảm ơn Nguyễn Thu Trang nha những ng đó hack nik tr khi olm đc đổi ms cơ lên....buồn
Ảnh hơi mờ!
1/ \(\dfrac{x}{12}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{1}{12}\)
=> \(\dfrac{x}{12}=\dfrac{1}{12}+\dfrac{10}{12}\)
=> \(\dfrac{x}{12}=\dfrac{11}{12}\)
=> x = 11
2/ \(\dfrac{2}{3}-1\dfrac{4}{15}x=-\dfrac{3}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{19}{15}x=\dfrac{10}{15}+\dfrac{9}{15}\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
3/ => \(\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{3}x=\dfrac{5}{6}\)
=> \(\dfrac{2}{3}x=\dfrac{3}{6}\)
=> 12x = 9
=> x = 3/4
5/ => \(\dfrac{\left(-3\right)^x}{3^4}=-3^3\)
=> x = 12
6/=> \(\left[{}\begin{matrix}x-1=5\\x-1=-5\end{matrix}\right.\) => \(\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-4\end{matrix}\right.\)
nhìn đỡ hơi chưa bn