Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên nhân
- Muỗi truyền bệnh Sốt Rét (Muỗi Anophen) hút máu của người bệnh, hút theo cả Ký sinh trùng Sốt Rét vào cơ thể muỗi. Ký sinh trùng phát triển,sinh sản nhân lên gấp nhiều lần. Khi con muỗi này đốt người lành đồng thời truyền ký sinh trùng và gây bệnh cho ngươì .Sự lây lan này rất nhanh trong một thời gian ngắn có thể hàng trăm người cùng mắc bệnh Sốt rét.
Biện pháp tốt nhất đó là tránh bị muỗi đốt.
+ Khi ngủ phải mắc màn, khi ngủ dậy tháo màn cho vào túi nilon cất.
+ Màn tẩm hoá chất rồi 6 tháng sau mới được giặt.
+ Hoá chất có tác dụng trong 6 tháng, sau 6 tháng phải nhuộm lại.
- Hun khói hoặc đốt hương xua muỗi vào buổi tối.
- Phát quang bụi rậm quanh nhà, dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ.
- Phun thuốc diệt muỗi. đây là biện pháp tích cực tốt nhất cho vùng SR lưu hành .
do muỗi anophen truyền bệnh
biện pháp : -đậy nắp các chum vại khi không sử dụng
- dùng các biện pháp diệt muỗi an toàn cho con người
- vệ sinh sạch sẽ quanh nhà
Các biện pháp phòng dịch sốt xuất huyết, sốt rét:
- Đậy nắp kín lu, bình,....
- Thả cá vào bể nước
- Diệt bộ gậy, lăng quoăng
- Phát quang bụi rậm
- Đi ngủ có màn,.....
Cách phòng trống giun sán kí sinh:
- Ăn chín nuốt sôi
- Rửa tay sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn
- Không ăn thức ăn ôi thiu,....
*Biện pháp phòng bệnh:
-Thả cá vào bể nước
- Đậy nắp kín lu, bình,....
-Diệt bộ gậy
- Phát quang bụi rậm
- Đi ngủ có màn,.....
*Cách phòng chống kí sinh trùng
- Ăn chín nuốt sôi
- Rửa tay sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn
- Không ăn thức ăn ôi thiu,..
Tham khảo:
- Sán lá, sán dây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa, vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc gạo, ốc mút, trâu, bò, lợn.
- Sán lá máu: ấu trùng thâm nhập qua da khi da tiếp xúc với nước ô nhiễm.
Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Con đường :
- Sán lá gan, sán dây và bã trầu chủ yếu lây qua đường tiêu hóa
- Sán lá máu xâm nhập qua da vật chủ
Tác hại :
- Sán lá gan làm tắc mật trong gan, rối loạn tiêu hóa,...
- Sán lá máu gây viêm nhiễm, tổn thương nội tạng,..
- Sán dây gây đau bụng, buồn nôn, để lâu sẽ tắc luôn cả ruột,..
- Sán bã trầu gây bệnh cho vật nuôi như lợn,...
Tham khảo
Sốt xuất huyết là bệnh nhiễm trùng cấp do virus Dengue gây nên, vật trung gian truyền bệnh là muỗi Aedes (muỗi vằn), đây là loại muỗi sống ở những nơi bùn lầy nước đọng chung quanh nhà, hoặc các nơi ẩm thấp tối tăm trong nhà. Sốt xuất huyết thường xảy ra ở trẻ em tuổi từ 2-9 tuổi, càng lớn càng ít mắc.
tham khảo:
Sốt xuất huyết là bệnh nhiễm trùng cấp do virus Dengue gây nên, vật trung gian truyền bệnh là muỗi Aedes (muỗi vằn), đây là loại muỗi sống ở những nơi bùn lầy nước đọng chung quanh nhà, hoặc các nơi ẩm thấp tối tăm trong nhà. Sốt xuất huyết thường xảy ra ở trẻ em tuổi từ 2-9 tuổi, càng lớn càng ít mắc.
Câu1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?
Sứa thích nghi với đời sống di chuyển tự do vì cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.
Câu 2. Thủy tức di chuyển bằng cách nào?
Có hai cách di chuyển của thủy tức:
Di chuyển kiểu sâu đo: di chuyển từ trái sang, đầu tiên cắm đầu xuống làm trụ sau đó co duỗi, trườn cơ thể để di chuyển.
Di chuyển kiểu lộn đầu:di chuyển từ trái sang, để làm trụ cong thân,đầu cắm xuống, lấy đầu làm trụ cong thân, sau đó cắm xuống đất di chuyển tiếp tục như vậy.
Con đường truyền bệnh: Lây qua muỗi là vật truyền trung gian ; Lây truyền qua đường máu
BPPC: Cần diệt muỗi, loăng quăng, bọ gậy, Luôn mắc màn khi đi ngủ kể cả ban ngày và ban đêm, Sử dụng các loại tinh dầu đuổi muỗi, thuốc xịt muỗi, vợt điện,…
1. Nguyên nhân gây nên bệnh sốt xuất huyết:
Bệnh sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính, do vi rút Dengue gây ra và muỗi vằn (Aedes) là trung gian truyền bệnh. Muỗi vằn đốt người bệnh nhiễm vi rút sau đó đốt sang người lành và truyền vi rút gây bệnh.
Bệnh xảy ra quanh năm nhưng thường bùng phát thành dịch lớn vào mùa mưa, từ tháng 4 đến tháng 11.
2. Các biện pháp phòng, chống sốt xuất huyết: a. Các biện pháp loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, diệt bọ gậy, lăng quăng
- Đậy kín các chum, vại, bể…chứa nước không để cho muỗi vào đẻ trứng.
- Thả cá vào tất cả các vật dụng chứa nước để cá ăn bọ gậy.
- Cọ rửa, thay nước các đồ dùng chứa nước nhỏ (chum, vại, bể...) 1 tuần 1 lần.
- Bỏ muối vào chén nước kê chân chạn, giường, tủ, cho cát ẩm vào lọ hoa.
- Thu gom đồ phế thải quanh nhà như chai, lọ vỡ, vỏ dừa, lốp xe…Lật úp các vật thải có chứa nước.
b. Các biện pháp phòng tránh muỗi đốt:
- Mặc áo quần dài tay.
- Khi ngủ cần nằm trong màn kể cả ban ngày
- Dùng rèm, mành tẩm hóa chất diệt muỗi che cửa.
- Diệt muỗi bằng hóa chất như phun thuốc, tẩm màn, thắp hương muỗi, dùng bình xịt diệt muỗi, bôi kem chống muỗi đốt….