K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2018

http://www.khoabang.edu.vn/index.aspx?def=499&ID=10613

trước cô giáo gửi mik cái đề này cho mik bạn xem thử câu 4 ấy

26 tháng 9 2018

cảm ơn bn

BÀI 1: Hai người xuất phát cùng lúc từ A đi về B cách A 40 km. Ban đầu 1 người đi bộ, một người đi xe đạp. Tới điểm C nào đó, người đi xe đạp bỏ xe lại và đi bộ tiếp về B còn người đi bộ khi đến C thì lấy xe đạp đạp tiếp về B. Tốc độ đi xe đạp và đi bộ của 2 người lần lượt là v1= 15km/h và v2= 5km/h. Cả 2 cùng đến B một lúc. Tìm vị trí điểm C. Xe đạp bị bỏ lại ở C trong...
Đọc tiếp

BÀI 1:

Hai người xuất phát cùng lúc từ A đi về B cách A 40 km. Ban đầu 1 người đi bộ, một người đi xe đạp. Tới điểm C nào đó, người đi xe đạp bỏ xe lại và đi bộ tiếp về B còn người đi bộ khi đến C thì lấy xe đạp đạp tiếp về B. Tốc độ đi xe đạp và đi bộ của 2 người lần lượt là v1= 15km/h và v2= 5km/h. Cả 2 cùng đến B một lúc. Tìm vị trí điểm C. Xe đạp bị bỏ lại ở C trong khoảng thời gian bao lâu?

BÀI 2:

Xe ô tô xuất phát từ thành phố A đi đến thành phố B cách A 100 km. Xe chuyển động thẳng đều với vận tốc v1 và dự kiến đến nơi sau 2h. Sau khi đi được 30 phút, xe bị hỏng nên phải dừng lại sửa mất 30 phút. Để đến nơi theo dự kiến, trên đoạn đường còn lại xe chuyển đông thẳng đều với vận tốc v2. Xác định v1, v2 và vẽ đồ thị chuyển động của xe trong thời gian chuyển động từ A đến B.

2
27 tháng 9 2018

Bài 1:

+) Gọi thời gian xe đạp tới C là t ( giờ)

+) SAC=15t ( km)

Coi xe đạp đến C thì đi bộ đến D ==> SAD= 5t ( giờ)

Thời gian đi bộ từ C đến B là \(\dfrac{S_{AB^{ }}-S_{AC}}{v_{đi-bộ}}\)=\(\dfrac{40-15x}{5}\) (giờ)

Thực chất khi bỏ xe đạp ở C, đi bộ phải mất \(\dfrac{S_{AC}-S_{AD}}{V_{đi-bộ}}\)=\(\dfrac{15x-5x}{5}\) (giờ) thì mới lấy đc xe

==> Thời gian đi xe từ C đến B là \(\dfrac{40-15x}{5}\) - \(\dfrac{15x-5x}{5}\) (giờ)

+) Ta có pt: 40= 15x + ( \(\dfrac{40-15x}{5}\) - \(\dfrac{15x-5x}{5}\) ).15

==> x= 4/3

+)SAC15.X=20(km)

+)T= \(\dfrac{15x-5x}{5}\) =8/3 (giờ)

27 tháng 9 2018

+) Ta có

V1= 100/2=50 (km/h)

100= \(\dfrac{30}{60}\).50 + (2-\(\dfrac{30}{60}\)-\(\dfrac{30}{60}\)).V2 => V2=75 (km/h)

18 tháng 9 2021

Đặt A là điểm xuất phát của người đi xe đạp và B là điểm xuất phát của người đi bộ

Chọn gốc tọa độ O trùng A

Chiều dương trục Ox : từ A đến B

Phương trình chuyển động của mỗi người:

\(x_1=12t(km,h)\)

\(x_2=8+4t(km,h)\)

Khi 2 người gặp nhau

\(x_1=x_2 \Rightarrow 12t= 8+4t\Rightarrow t= 1(h)\)

Vị trí gặp cách A :12.1=12(km)

Thời gian từ 7h đến 7h 30 là :7h30'-7=30'=0,5h

Khoảng cách giữa 2 người lúc 7h 30 là

\(d=\left|x_1-x_2\right|=\left|12\cdot0,5-\left(8+4\cdot0,5\right)\right|=4\left(km\right)\)

d, QUãng đường mỗi người đi được đến khi gặp nhau là

\(s_1=12\cdot1=12\left(km\right)\)

\(s_2=4\cdot1=4\left(km\right)\)

27 tháng 7 2021

gọi C là điểm người 1 đi bộ ta có AC+CB=12

thời gian người 1 đi \(t_1=\dfrac{AC}{4}+\dfrac{CB}{12}\)

người thứ 2 \(t_2=\dfrac{AC}{5}+\dfrac{CB}{10}\)

\(t_1=t_2\)

\(\dfrac{12-CB}{4}+\dfrac{CB}{12}=\dfrac{12-CB}{5}+\dfrac{CB}{10}\Rightarrow CB=9\left(km\right)\)

13 tháng 5 2016

a)Vận tốc của người đó

Gọi t là thời gian hai xe gặp nhau

=>Quãng đường mà xe đạp đã đi là :

S1= V1.(t - 6) = 18.(t-6)

Quãng đường mà xe máy đã đi là :

S2= V2.(t - 7) = 30.(t-7)

Quãng đường tổng cộng mà hai xe đi đến gặp nhau:

AB  = S1 +  S2                                                                                                          

=> AB = 18. (t - 6) + 30. (t - 7)

=> 114 = 18.t - 108 + 30.t - 210

=> 48.t = 432     

=> t = 9 (h)

=> S1=18. (9 -  6) = 54(km)                                                  

Vậy hai xe gặp nhau lúc 9h và hai xe gặp nhau tại vị trí cách A: 54km và cách B: 60 km.

Vì người đi bộ luôn cách đều hai người đầu nên họ phải gặp nhau tại điểm G cách B 60km lúc 9 giờ. Nghĩa là thời gian người đi bộ đi là:

Δt = 9 - 7 = 2giờ

Quãng đường của người đi bộ đi được là:

DG = GB - DB = 60 - 48 = 12(km) (Với D là điểmkhởi hành của người đi bộ)

Vận tốc của người đi bộ đó là.

V\(\frac{DG}{\Delta t}=\frac{12}{2}=6\)(km/h)

b) Hướng đi

Do xe máy có vận tốc V2=30km/h  > V1=18km/h nên người đi bộ phải theo hướng về phía A

c) Điểm khởi hành

Quãng đường mà xe đạp đã đi đến thời điểm t = 7h.

AC = S= 18.( 7 - 6 ) = 18(km)(C là vị trí của người đi xe đạp ở thời điểm tkhởi hành của người đi xe đạp)

Khoảng cách giữa người đi xe gắn máy và người đi xe đạp lúc 7 giờ.

CB =AB - AC  = 114 - 18 =96(km)

Do người đi bộ cách đều hai người trên nên:

DB = CD = \(\frac{CB}{2}=\frac{96}{2}=48\)

AD=AC+CD=18+48=66(km)

Vậy điểm khởi hành của người đi bộ cách A là AD= 66(km)

5 tháng 9 2016

ai giúp e nhanhh đi đag cần giừo 

 

5 tháng 9 2016

Ban đầu, hai người xuất phát cùng 1 vị trí à bạn?

27 tháng 8 2019

a) Thời gian cần có để người đi bộ đi hết đoạn đường AB: 205 = 4 (giờ)
Vì mỗi giờ nghỉ 1 lần nên đoạn đường AB chia làm 4 chặng và người đi bộ nghỉ 3 lần (ở km số 5, 10, 15)

b) Người đi xe đạp đi B-->A--->B--->A, tức đi 3 lượt trên đoạn đường AB với thời gian: (20 x 3) : 20 = 3 (giờ)
Vì thời gian xe đạp đi 3 lượt AB ( 3 giờ) ít hơn thời gian người đi bộ đi hết AB nên số lần gặp nhau bằng số lượt xe đạp đi, tức 3 lần.
Cre: Netflix

* Lần 1:
Trường hợp này 2 người đi ngược chiều nhau và khởi hành cùng 1 lúc nên thời gian để 2 người gặp nhau:
20 : (20+5) = 0,8g = 40'
Lần 1 họ gặp nhau sau 40' kể từ lúc khởi hành nên lúc đó người đi bộ đang đi.
* Lần 2:
Sau 1g thì người đi bộ đi được 5km và anh ta nghỉ 30', còn xe đạp đã đến A, bắt đầu quay lại B và cách người đi bộ là 5km.
Thời gian để xe đạp đi đến km số 5: 5 : 20 = 0,25g (15'). Do đó lúc xe đạp đến chỗ người đi bộ nghỉ thì người đi bộ vẫn còn đang nghỉ.
Vậy lúc gặp nhau lần 2 thì người di bộ đang nghỉ
* Lần 3:
Thời gian để người đi bộ nghỉ lần 2 là sau 2g30', lúc này người đi bộ đi được; 2 x 5 = 10km
Trong thời gian đó (2g30') xe đạp đã từ B quay về A được 30' và cách B: 20 x 0,5 = 10km
Như vậy sau 2g30' thì 2 người gặp nhau lần thứ 3 ở km số 10, lúc đó người đi bộ vừa đến lúc nghỉ lần 2.