Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những lúc khó khăn, chúng ta cảm thấy rất ấm áp khi được bạn bè cảm thông, chia sẻ. Chúng ta cũng rất hạnh phúc khi được quan tâm và giúp đỡ mọi người xung quanh. Đó là biểu hiện của lòng nhân hậu - một trong những truyền thống đẹp làm nên tính cách, phẩm chất của người Việt Nam.
a. Hoa hướng dương là loài hoa em thích nhất.
b. Những ngôi sao sáng lấp lánh trên bầu trời đêm.
c. Người dân tham gia Tết trồng cây.
d. Người gần gũi với em nhất là mẹ của em.
e. Chùm hoa phượng đỏ rực.
g. Những chú voi rất dễ thương.
a. Vì em đạt được điểm cao, bố mẹ rất vui.
b. Nghe thấy tiếng nhạc, đàn cá heo lại kéo đến.
c. Để có sức khỏe tốt, em chăm chỉ tập thể dục.
d. Để bảo vệ môi trường, chúng em tích cực phân loại rác.
a. Để chào đón các em lớp Một, chúng em đã chuẩn bị một chương trình văn nghệ đặc biệt.
b. Nhờ chăm chỉ và tự giác, Ngân được cô giáo khen.
c. Vì có kĩ thuật và sức khoẻ, hai chàng trai đã chinh phục được đỉnh núi.
d. Do mưa, quãng đường trở nên lầy lội.
e. Nhằm giúp đỡ các bạn học sinh vùng lũ, trường em đã vận động học sinh quyên góp quần áo, sách vở,.
Những con số cho thấy hang Sơn Đoòng là một hang động rất rộng lớn.
Sự tích hoa cúc trắng: Khi mẹ cô bé bị ốm nặng, cô đã lên đường tìm bông hoa cúc trắng để chữa bệnh cho mẹ mặc dù ngoài trời rất lạnh. Cô bé chỉ có mỗi một chiếc áo mỏng trên mình. Cô lẳng lặng bước đều trong gió rét.
Về thăm bà: Nhân vật Thanh trong chuyện trở về thăm bà sau nhiều ngày xa cách. Về với bà, Thanh được sống trong sự quan tâm, chăm sóc tỉ mỉ, chu đáo của bà, từ việc kêu Thanh vào khỏi nắng, hỏi Thanh ăn cơm chưa, cho đến việc giục Thanh đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi cho đỡ mệt.
đoàn kết, kết đoàn, kết nạp, nạp đoàn.
Chọn D. 4 từ
1.Ví dụ về truyện: "Cậu bé thông minh" - Truyện cổ tích Việt Nam.
2.
Ghi vào "Nhật kí đọc sách":
- Tên truyện: Cậu bé thông minh
- Tên nhân vật: cậu bé thông minh và nhà vua
- Tình huống: nhà vua nghĩ ra một cách để tìm người tài trong thiên hạ: “lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng”.
- Cách giải quyết:
Lần một, lên kinh đô, cậu bé kêu khóc om sòm ở trước cung vua để khi được gặp vua, cậu kể một câu chuyện khiến vua cho là vô lí (chuyện bố đẻ em bé), từ đó làm ngài phải thừa nhận: lệnh của ngài cũng vô lí (gà trống không thể đẻ trứng).
Lần sau, cậu yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. Cậu yêu cầu một việc không ai có thể làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua. Có thể gọi là một mũi tên bắn trúng hai đích, vừa thể hiện trí thông minh, tài đối đáp vừa không cãi lệnh và cũng không cần phải thi hành lệnh vua ban.
3.
Cùng bạn chia sẻ:
Câu chuyện dân gian cậu bé thông minh, dù ra đời từ lâu nhưng đến nay vẫn vẹn nguyên giá trị nhân văn và bài học đạo đức. Truyện ca ngợi những con người thông minh, tài giỏi trong xã hội. Bằng những tình huống và cốt truyện hợp lí, gần gũi giản dị đậm chất dân gian, cậu truyện em bé thông minh để lại tiếng cười hài hước, dí dỏm cho độc giả.
Qua câu truyện, người đọc cũng nhận thức được giá trị của trí tuệ trong cuộc sống hằng ngày, đồng thời hiểu rằng những người có trí thông minh sẽ luôn gặp nhiều may mắn, được mọi người yêu quý và có ảnh hưởng tích cực đối với xã hội.
Ngày mới của mỗi người bắt đầu bằng việc:
- Cha: dắt trâu ra đồng
- Mẹ: bắc gầu tát bên sông
- Cô giáo: dạy học sinh trên bục giảng
- Bà: dệt khăn quàng cho cháu
tì hay tìm
tìm lộn nha