Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để miêu tả cánh diều, tác giả dùng BPNT:
+ Điệp cấu trúc câu: điệp "cánh diều no gió" ở đầu câu thơ.
+ So sánh: trời như cánh đồng.
+ Ẩn dụ: dây diều, hố bom.
Liên tưởng đến tương lai để khẳng định sự gắn bó mãi mãi của cây tre với cuộc sống của người Việt Nam. Tre đã từng giúp ích rất nhiều cho người dân trong lao động sản xuất và chiến đấu, trong bối cảnh công nghiệp hoá, vẻ đẹp của tre mang đậm ý nghĩa biểu trưng cho nét đẹp tinh thần của người Việt Nam.
Câu 1:
Phương thức biểu đạt chủ đạo của văn bản trên là: biểu cảm
Câu 2:
- Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản trên là: điệp ngữ "quê hương"; hoán dụ "Áo nâu nón lá"; so sánh "Quê hương là cánh đồng vàng", "quê hương là dáng mẹ yêu",...; nhân hoá "quê hương mang nặng nghĩa tình"
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh vẻ đẹp của quê hương, làm tăng thêm giá trị biểu đạt, biểu cảm
+ Vẽ nên quê hương với nét gần gũi, thân thuộc
+ Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương
+ Khẳng định tình yêu quê hương của tác giả
Câu 3:
Nội dung chính của đoạn trích là: nét đẹp đơn sơ, mộc mạc của quê hương và tình yêu quê tha thiết của tác giả