K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mọi người ghi câu trả lời không cần ghi lời giải (nếu được thì càng tốt 😁 )

1. Cracking C4H10 tạo thành 2 sản phẩm A và B. Hai chất A và B có thể thu được là ?

2. Đốt cháy 6,72 lít khí Hidro (đktc). Biết hiệu suất toả nhiệt của Hidro là 286kJ/mol, và hiệu suất của quá trình đạt 90%. Nhiệt lượng toả ra là?

3. Để thắp sáng một bóng đèn 100W trong một tháng, khối lượng than đá cần dùng là bao nhiêu kg? (Biết mỗi ngày bóng đèn được thắp sáng 8 giờ, năng suất tỏa nhiệt trung bình của than đá là 8000 kJ/kg, 1W = 1J/s, 1 tháng có 30 ngày và hiệu suất của quá trình chuyển hóa nhiệt năng thành điện năng là 40%) ?

4.Cho các phát biểu sau: (1) Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan trong nước và nặng hơn nước; (2) Dầu mỏ là hỗn hợp phức tạp của các hidrocacbon; (3) Thành phần chính của dầu mỏ là metan ; (4) Dầu mỏ sôi ở một nhiệt độ xác định; (5) Sau khi chưng cất phân đoạn dầu mỏ, xăng chiếm phần lớn. Số phát biểu sai là ?

5.Cho các phát biểu sau: (1) Mỏ dầu nằm sâu trong lòng đất; (2) Mỏ dầu gồm 2 lớp: lớp khí và lớp dầu; (3) Lớp khí trên mỏ dầu có thành phần chính là metan; (4) Để tăng sản lượng xăng, người ta dùng phương pháp cracking dầu nặng. Số phát biểu đúng là ?

6.Đốt cháy V lít khí thiên nhiên (chứa 96% là khí metan, 2% khí Nito, và 2% là khí Cacbonic về thể tích) ở đktc. Toàn bộ sản phẩm cháy được dẫn qua dung dịch nước vôi trong (dư) thấy tạo thành 7,7 gam kết tủa. Giá trị của V là ?

0
26 tháng 11 2019

Câu đúng là câu c và câu e.

c) Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại Hiđrocacbon.

e) Dầu mỏ sôi ở những nhiệt độ khác nhau.

Những câu sai là:

a), b) và d) sai vì dầu mỏ là một hỗn hợp phức tạp của nhiều loại hiđrocacbon và 1 số hợp chất khác

Đáp án: B

Câu 8. Dầu mỏ không có nhiệt độ sôi nhất định vì:A. Dầu mỏ không tan trong nước.B. Dầu mỏ là hỗn hợp phức tạp nhiều hiđrocacbon.C. Dầu mỏ nổi lên trên mặt nước.D. Dầu mỏ là chất lỏng sánh.Câu 9. Tính chất vật lý nào sau đây không phải là của dầu mỏ?A. Dầu mỏ là hỗn hợp lỏng, sánh, màu nâu đen.B. Dầu mỏ không tan trong nước.C. Dầu mỏ có nhiệt độ sôi nhỏ hơn 100oCD. Dầu mỏ nhẹ hơn nước.Câu...
Đọc tiếp

Câu 8. Dầu mỏ không có nhiệt độ sôi nhất định vì:

A. Dầu mỏ không tan trong nước.

B. Dầu mỏ là hỗn hợp phức tạp nhiều hiđrocacbon.

C. Dầu mỏ nổi lên trên mặt nước.

D. Dầu mỏ là chất lỏng sánh.

Câu 9. Tính chất vật lý nào sau đây không phải là của dầu mỏ?

A. Dầu mỏ là hỗn hợp lỏng, sánh, màu nâu đen.

B. Dầu mỏ không tan trong nước.

C. Dầu mỏ có nhiệt độ sôi nhỏ hơn 100oC

D. Dầu mỏ nhẹ hơn nước.

Câu 10. Trong gas, dùng để đun, nấu thức ăn trong gia đình, người ta thêm một lượng nhỏ khí có công thức hoá học C2H5S có mùi hôi. Mục đích của việc thêm hoá chất này vào gas là nhằm:

A. Tăng năng suất toả nhiệt của gas.                           B. Phát hiện nhanh chóng sự cố rò rỉ gas.

C. Hạ giá thành sản xuất gas.                                      D. Phòng chống cháy nổ khi sử dụng gas.

Câu 11. Để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng, dầu người ta dùng biện pháp

A. phun nước vào ngọn lửa.                                        B. phủ cát vào ngọn lửa.

C. thổi oxi vào ngọn lửa.                                             D. phun dung dịch muối ăn vào ngọn lửa.

Câu 12. Trong số các cách chữa cháy sau, có mấy cách chữa cháy do xăng dầu gây ra?

(1) Phun nước vào ngọn lửa;

(2) Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa;

(3) Phủ cát vào ngọn lửa;

(4) Dùng bình chữa cháy.

A. 1.                                   B. 2.                                   C. 3.                                   D. 4.

Câu 12. Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hiđro có công thức hóa học chung là RH4. Trong oxit mà nguyên tố này có hóa trị cao nhất thì oxi chiếm khoảng 72,73% về khối lượng.

(a) Xác định tên nguyên tố R.

(b) Viết công thức hóa học các hợp chất của nguyên tố R với oxi và hiđro.

(c) Viết phương trình hóa học khi cho oxit của R tác dụng với nước và dung dịch NaOH.

Câu 13. Oxit của một nguyên tố có công thức chung là RO3. Trong hợp chất này oxi chiếm 60% về khối lượng. Hãy cho biết:

(a) Tên nguyên tố R.

(b) Công thức hóa học của oxit và hợp chất khí với hiđro của R.

(c) Oxit nào tác dụng với nước tạo ra chất gì? Viết PTHH.

Câu 2. Hòa tan hoàn toàn 28,4 gam hỗn hợp CaCO3, MgCO3 bằng lượng dư dung dịch HCl thu được 6,72 lít khí CO2 (ở đktc).

(a) Viết PTPƯ xảy ra.

(b) Tính khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng.

Câu 3. Nung nóng m gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 đến phản ứng hoàn toàn, sau phản ứng thu được 2,72 gam hỗn hợp hai oxit và 1344 ml khí CO2 (đktc). Tính m

Câu 12. Nhiệt phân hoàn toàn 29,7 gam hỗn hợp BaCO3 và CaCO3 thu được 20,9 gam chất rắn.

(a) Viết PTPƯ xảy ra.

(b) Tính thể tích khí CO2 thu được ở đktc.

 

1
17 tháng 3 2023

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra nhé.

12 tháng 4 2017

Bài 1. Chọn những câu đúng trong các câu sau :

A. Dầu mỏ là một đơn chất.

B. Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp.

C. Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon.

D. Dầu mỏ sôi ở một nhiệt độ xác định.

E. Dầu mỏ sôi ở những nhiệt độ khác nhau.

Giải

Đáp án đúng là: C và E

23 tháng 2 2019

A - Sai vì dầu mỏ là một hỗn hợp

B - Sai vì dầu mỏ là một hỗn hợp chứ không phải hợp chất

C - Đúng

D - Sai vì dầu mỏ là một hỗn hợp gồm nhiều chất khác nhau nên không có nhiệt độ sôi xác định

E - Đúng

29 tháng 12 2019

- Nhiệt độ sôi của các chất:

trong dầu nhờn > trong dầu hoả > trong xăng.

- Khả năng bay hơi của các chất :

trong xăng > trong dầu hoả > trong dầu nhờn.

- Phân tử khối của các chất:

trong dầu nhờn > trong dầu hoả > trong xăng.

12 tháng 4 2017

Bài 2. Điền những từ thích hợp vào các chỗ trống trong các câu sau :

a) Người ta chưng cất dầu mỏ để thu được ...........

b) Để thu thêm được xăng, ngưài ta tiến hành ............. dầu nặng.

c) Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là ............

d) Khí mỏ dầu có .............. gần như khí thiên nhiên.

Giải

a) xăng, dầu hỏa , và các sản phẩm khác

b) crackinh

c) khí metan

d) thành phần

Hỗn hợp chất rắn A gồm FeCO3, FeS2 và tạp chất trơ. Hỗn hợp khí B gồm 20% oxi và 80% nitơ về thể tích. Cho hỗn hợp A vào bình kín dung tích 10 lít ( không đổi) chứa lượng hỗn hợp B vừa đủ. Nung nóng bình cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các phản ứng cùng tạo ra một oxit sắt, oxit này phản ứng với dung dịch HNO3 dư không tạo ra khí. Sau phản ứng, đưa nhiệt độ bình về 136,50C, trong bình...
Đọc tiếp

Hỗn hợp chất rắn A gồm FeCO3, FeS2 và tạp chất trơ. Hỗn hợp khí B gồm 20% oxi và 80% nitơ về thể tích. Cho hỗn hợp A vào bình kín dung tích 10 lít ( không đổi) chứa lượng hỗn hợp B vừa đủ. Nung nóng bình cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các phản ứng cùng tạo ra một oxit sắt, oxit này phản ứng với dung dịch HNO3 dư không tạo ra khí. Sau phản ứng, đưa nhiệt độ bình về 136,50C, trong bình còn lại chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 17 và áp suất trong bình là P atm. Cho dòng khí CO dư đi qua X đun nóng, biết rằng chỉ xảy ra phản ứng khử oxit sắt thành kim loại và đạt hiệu suất 80%.Sau phản ứng thu được 27,96 gam chất rắn Z, trong đó kim loại chiếm 48,07% khối lượng.

(a) Tính giá trị của P ( coi thể tích chất rắn X là rất nhỏ) và thành phần % khối lượng tạp chất trong A.

(b) Cho Y phản ứng với oxi ( dư) có V2O5 ( xúc tác) ở 4500C, hấp thụ sản phẩm vào 592,8 gam nước, được dung dịch C ( D = 1,02 gam/ml). Tính nồng độ mol của dung dịch C. Giả thiết hiệu suất của quá trình là 100%.

1
28 tháng 5 2019

a) Gọi số mol của FeCO3: x (mol) ;

số mol của FeS2: y (mol)

4FeCO3 + O2 → Fe2O3 + 4CO2

x         → 0,25x             → x        (mol)

4FeS2 +11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

y       → 2,75y             → 2y        (mol)

∑ nO2 = 0,25x + 2,75y (mol)

Cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ về thể tích = tỉ lệ về số mol

=> nN2 = 4nO2 = 4(0,25x + 2,75y)

=> nN2 = x + 11y (mol)

Vậy hỗn hợp Y gồm:

Khối lượng Fe có trong Z là:

Vì H = 80% => nFe2O3 (trong X) = 0,12. 100% : 80% = 0,15 (mol)

nFe2O3 dư (trong Z) = 0,15 – 0,12 = 0,03 (mol)

Khối lượng tạp chất trong Z = 27,96 – mFe – mFe2O3 dư = 27,96 – 0,24.56 – 0,03.160 = 9,72 (g)

Bảo toàn nguyên tố Fe => nFeCO3 + nFeS2 = 2nFe2O3(trong X)

=> x + y = 0,3 (2)

Từ (1) và (2) => x = 0,18 và y = 0,12 (mol)

Áp dụng công thức PV = nRT  ( với n = nCO2 + nSO2 + nN2 = 0,18 + 2. 0,12 + 0,18 +11.0,12 = 1,92)

=> P.10 = 1,92.0,082. (136,5 +273)

=> P = 6,447 ( atm) ≈ 6,5 (atm)

Ta có: mA = mFeCO3 + mFeS2 + mtạp chất = 0,18.116 + 0,12.120 + 9,72 = 45 (g)

b) hỗn hợp Y gồm:

Cho hỗn hợp Y qua O2 ( xúc tác V2O5 ) có phản ứng sau:

Khối lượng dd sau: mdd sau  = mSO3 + mH2O = 0,24. 80 + 592,8 = 612 (g)

10 tháng 6 2020

Câu1: Dãy hợp chất nào sau đây là hiđrocacbon?
A: C2H4; CH4; C2H2
B: C2H6; C4H10; 2H3OH
C; C2H4; CH4; C3H2CL
D: C2H6; C2H3CL; C3H7CL
Câu 2: Chất nào sau đây tác dụng được với Na, NaOH, Na2CO3
A; CH3-O-CH3 B;C2H5OH C;CH3COOH D;CH3COOC2H5

Câu3; khẳng định sau đây là đúng khi nói về dầu mỏ?

A; Dầu mỏ là một đơn chất

B; Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp

C; Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon

D; Dầu mỏ sôi ở nhiệt độn xác định

10 tháng 10 2019

Đáp án B