Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện
b. Do đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện là như nhau: I1 = I1 = 1,5A
c. Ta có: U = U1 + U2 --> U1 = U - U2 = 10 - 3 = 7V
d. Nếu tháo bỏ Đ1 thì Đ2 không sáng, vì mạch điện bị ngắt tại vị trí đèn Đ1
Ampe kế chỉ 0A, Vôn kế chỉ 10V (bằng hiệu điện thế của nguồn)
Hiệu điện thế hai cực của nguồn điện lúc này là 10V.
Đáp án C
Để đèn sáng bình thường ⇒ cường độ dòng điện trong mạch phải bằng với cường độ định mức của đèn
⇒ Số chỉ của ampe kế phải chỉ 1,55A
Đáp án D
Để đèn sáng bình thường ⇒ cường độ dòng điện trong mạch phải bằng với cường độ định mức của đèn
⇒ Số chỉ của ampe kế phải chỉ 2A
a, Vì Đ1 mắc nối tiếp Đ2 nên cường độ dòng điện đi qua đèn là:
I = I1 = I2 = 0,4A
b, Để đèn sáng bình thường thì nguồn điện trong mạch có hiệu điện thế U = 12V
a, Hai bóng đèn mắc mối tiếp .
b, Vì đoạn mạch mắc nối tiếp nên công thức :
I=I1=I2=0,9A
Vậy cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 và Đ2 là 0,9A
c, Vì đoạn mạch mắc nối tiếp nên ta có công thức :
V=V1+V2
V=5+3
V=8
Vậy số chỉ của vôn kế V là 8V
d,k hiu
a) vì Đèn 1 mắc nối tiếp đèn 2 nên
\(I=I_1=I_2=0,3A\)
b) vì Đèn 1 mắc nối tiếp đèn 2 nên
\(U=U_1+U_2\)
\(=>U_2=U-U_1=6-2,3=3,7V\)
c)Nếu thay đổi nguồn điện trên bằng 1 nguồn điện khác sao cho số chỉ của vôn kế là 9V thì Độ sáng của đèn thay đổi : độ sáng của bóng đèn tăng lên
Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn thì đèn càng mạnh ⇒ Số chỉ của ampe kế và độ sáng của đèn có liên hệ với nhau ⇒ Đáp án D