Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Khẳng định sai; b) Khẳng định sai;
c) Khẳng định đúng; d) Khẳng định đúng.
a) (-2) + 3 ≥ 2
Ta có: VT = (-2) + 3 = 1
VP = 2
=> VT < VP
Vậy khẳng định (-2) + 3 ≥ 2 là sai
b) -6 ≤ 2.(-3)
Ta có: VT = -6
VP = 2.(-3) = -6
=> VT = VP
Vậy khẳng định -6 ≤ 2.(-3) là đúng
c) 4 + (-8) < 15 + (-8)
Ta có: VT = 4 + (-8) = -4
VP = 15 + (-8) = 7
=> VP > VT
Vậy khẳng định 4 + (-8) < 15 + (-8) là đúng
d) Vì x2 > 0 => x2 + 1 ≥ 0 + 1 => x2 + 1 ≥ 1
Vậy khẳng định x2 + 1 ≥ 1 là đúng
lkp8pimnl
dertkr]tit[ieutt50ge7o]ro9y4esydpyiittjreoyirotyrodg[auetjgeoehy5frtt9u4w8aoi99ar94uq0ywjgtiflhjfhifglcfhgitiuoxkxhodoiuofpjhpxgtktigudoljtiuytiyjtiohjijhtiogfbkgogogoghogh8tkitklktkt-eto0yopppyieih-t[to
Ta có: VT = (-2) + 3 = 1
VP = 2
=> VT < VP nên khẳng định (-2) + 3 ≥ 2 là sai.
b) Ta có: VT = -6
VP = 2.(-3) = -6
=> VT = VP nên khẳng định -6 ≤ 2.(-3) là đúng.
c) Ta có: VT = 4 + (-8) = -4
VP = 15 + (-8) = 7
=> VP > VT nên khẳng định 4 + (-8) < 15 + (-8) là đúng.
d) Vì \(x^2\) ≥ 0 với mọi x ∈ R
=> \(x^2\) + 1 ≥ 0 + 1
=> \(x^2\) + 1 ≥ 1
Vậy khẳng định \(x^2\)+ 1 ≥ 1 là đúng.
(Kí hiệu: VP = vế phải; VT = vế trái)
a) Ta có: VT = (-2) + 3 = 1
VP = 2
=> VT < VP nên khẳng định (-2) + 3 \(\ge\) 2 là sai.
b) Ta có: VT = -6
VP = 2.(-3) = -6
=> VT = VP nên khẳng định -6 \(\le\) 2.(-3) là đúng.
c) Ta có: VT = 4 + (-8) = -4
VP = 15 + (-8) = 7
=> VP > VT nên khẳng định 4 + (-8) < 15 + (-8) là đúng.
d) Vì x2 \(\ge\)0 với mọi x ∈ R
=> x2 + 1 \(\ge\) 0 + 1
=> x2 + 1 \(\ge\) 1
Vậy khẳng định x2 + 1 \(\ge\) 1 là đúng.
a. -5 ≥ -5: Đúng
b. 4.(-3) > -14: Đúng
c. 15 < - 4 2 : Sai vì - 4 2 = 16
d. -4 + - 8 2 ≤ (-4).(-15): Đúng
a. -3 + 1 ≤ -2: Đúng
b. 7 – (-15) < 20: Sai
c. (-4).5 ≤ -18: Đúng
d. 8 : (-3) > 7 : (-2): Đúng
a. Đúng
Vì x 2 + 1 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:
4x – 8 + (4 – 2x) = 0 ⇔ 2x – 4 = 0 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2
b. Đúng
Vì x 2 – x + 1 = x - 1 / 2 2 + 3/4 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:
(x + 2)(2x – 1) – x – 2 = 0 ⇔ (x + 2)(2x – 2) = 0
⇔ x + 2 = 0 hoặc 2x – 2 = 0 ⇔ x = - 2 hoặc x = 1
c. Sai
Vì điều kiện xác định của phương trình là x + 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ - 1
Do vậy phương trình không thể có nghiệm x = - 1
d. Sai
Vì điều kiện xác định của phương trình là x ≠ 0
Do vậy x = 0 không phải là nghiệm của phương trình
a) Khẳng định đúng. b) Khẳng định đúng.
c) Khẳng định đúng. d) Khẳng định sai.
a) Khẳng định sai b) Khẳng định đúng
c) Khẳng định đúng d) Khẳng định sai
(Kí hiệu: VP = vế phải; VT = vế trái)
a) Ta có: (-2) + 3 = 1
Vì 1 < 2 nên (-2) + 3 < 2.
Do đó khẳng định (-2) + 3 ≥ 2 là sai.
b) Ta có: 2.(-3) = -6
⇒ Khẳng định -6 ≤ 2.(-3) là đúng.
c) Ta có: 4 + (-8) = -4
15 + (-8) = 7
Vì -4 < 7 nên 4 + (-8) < 15 + (-8)
Do đó khẳng định c) đúng
d) Với mọi số thực x ta có: x2 ≥ 0
⇒ x2 + 1 ≥ 1
⇒ Khẳng định d) đúng với mọi số thực x.