Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Khi gắn vật vào lò xo treo thẳng đứng thì lò xo dãn ra theo hướng thẳng đứng về phía vật.
– Kéo khối gỗ trượt trên mặt bàn thì khối gỗ trượt theo hướng thẳng về phía tay kéo.
Theo định luật II Niu-tơn ta có:
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.
Chiếu phương trình (1) lên phương thẳng đứng (Oy), ta được:
F.sinα + N – P = 0 → N = P – F.sinα
Chiếu phương trình (1) lên phương ngang (Ox), ta được:
F.cosα – Fmst = m.a ↔ µN = F.cosα ↔ µ(P – F.sinα) = F.cosα.
Giá trị đo được của lực kế lại khác nhau vì tính chất của bề mặt sàn mà khối gỗ tiếp xúc khác nhau nên đã tạo ra lực ma sát khác nhau.
- Sau khi rời tay khỏi khối gỗ, khối gỗ chuyển động trượt trên mặt bàn một lúc rồi dừng lại.
- Bởi vì xuất hiện lực ma sát ở mặt tiếp xúc giữa khối gỗ và mặt bàn làm cản trở chuyển động của khối gỗ.
Khi kéo khối gỗ một lực mà nó vẫn nằm yên trên mặt bàn vì lực kéo cân bằng với lực ma sát trên mặt phẳng nằm ngang, lực ma sát tác dụng vào khối gỗ làm khối gỗ không chuyển động.
- Hình 35.3, nếu ta quy ước mỗi xentimet chiều dài của mũi tên biểu diễn tương ứng với 1N thì khi lực có độ lớn 3N được biểu diễn như hình dưới đây:
+ Điểm đặt: tại mép vật.
+ Phương: nằm ngang.
+ Chiều: từ phải sang trái.
+ Độ lớn: 3N (mũi tên dài 3 cm).
- Hình 35.4, nếu ta quy ước mỗi xentimet chiều dài của mũi tên biểu diễn tương ứng với 100 N thì khi lực có độ lớn 200 N được biểu diễn như hình dưới đây:
+ Điểm đặt: tại mép vật.
+ Phương: nằm ngang.
+ Chiều: từ trái sang phải.
+ Độ lớn: 200N (mũi tên dài 2 cm).
Tham khảo:
- Học sinh tự thưc hiện thí nghiệm và đọc kết quả trên số chỉ gần nhất với kim chỉ thị.
Ví dụ:
Lần đo
Lực kéo
1
2,5 N
2
2,6 N
3
2,4 N