K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2020

Mở vòi nước trong nhà cho nước chảy thành một dòng thật nhỏ. Cọ xát một vật như chiếc lược nhựa (hoặc cây thước nhựa, thanh thủy tinh, quả bóng cao su) vào vải khô rồi đưa vật đó đến gần dòng nước bị hút lại gần cây thước nhựa, thanh thủy tinh, quả bóng cao su. Vì khi dòng nước chảy thành một dòng nhỏ thì có thể coi như các vật nhỏ. Các vật nhiễm điện như thước nhựa, thanh thủy tinh, quả bóng cao su có thể hút được các vật nhỏ.

29 tháng 1 2022

Vì khi dòng nước chảy thành một dòng nhỏ thì có thể coi như các vật nhỏ. Các vật nhiễm điện như thước nhựa, thanh thủy tinh, quả bóng cao su có thể hút được các vật nhỏ. 

18 tháng 1 2021

vật đó sẽ hút nước vì khi cọ sát vào vải khô vật đó đã nhiễm điện

18 tháng 1 2021

Mở vòi nước trong nhà cho nước chảy thành một dòng thật nhỏ. Cọ xát một vật như chiếc lược nhựa (hoặc cây thước nhựa, thanh thủy tinh, quả bóng cao su) vào vải khô rồi đưa vật đó đến gần dòng nước bị hút lại gần cây thước nhựa, thanh thủy tinh, quả bóng cao su. Vì khi dòng nước chảy thành một dòng nhỏ thì có thể coi như các vật nhỏ. Các vật nhiễm điện như thước nhựa, thanh thủy tinh, quả bóng cao su có thể hút được các vật nhỏ.

7 tháng 4 2022

Ta sẽ thấy thanh thủy tinh hút tấm vải khô vì khi ta cọ sát thước nhựa vào tấm vải thì thước nhựa sẽ bị nhiễm điện tích nên có thể hút các vật nhỏ nhẹ khác
Chúc em học tốt , cj bay đây :)

8 tháng 4 2022

Theo quy ước,

+) Th­ước nhựa đã cọ xát với mảnh vải khô sẽ mang điện tích âm

+) Mảnh lụa đã cọ xát thanh thuỷ tinh sẽ mang điện tích âm

=> Khi đ­ưa th­ước nhựa đã cọ xát với mảnh vải khô lại gần mảnh lụa đã cọ xát thanh thuỷ tinh thì chúng đẩy nhau (vì 2 vật có điện tích cùng loai khi đặt gần sẽ đẩy nhau).

11 tháng 3 2021

a) Mảnh vải khô mất bớt electron. Vậy lúc này thì mảnh vải khô sẽ nhiễm điện dương

b)  Các electron đã di chuyển từ mảnh vải khô sang thanh nhựa sẫm màu. Khi đặt chúng lại gần nhau thì sẽ hút nhau do mang điện tích khác loại. 

4 tháng 4 2022

a) Mảnh vải khô mất bớt electron. Vậy lúc này thì mảnh vải khô sẽ nhiễm điện dương

 

b)  Các electron đã di chuyển từ mảnh vải khô sang thanh nhựa sẫm màu. Khi đặt chúng lại gần nhau thì sẽ hút nhau do mang điện tích khác loại.batngo

2 tháng 10 2017

Khi chưa cọ xát thược nhựa thì giọt nước chảy thẳng. Khi thước nhựa được cọ xát, tia nước bị hút uốn cong về phía thước nhựa.

30 tháng 3 2022
Tham khảo
- Có
 hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.- Vì theo quy ước thanh thủy tinh khi cọ xát vào vải lụa thì mang điện tích dương nên thanh thủy tinh đã mất bớt electron, số electron này đã chuyển sang mảnh vải lụa nên mảnh lụa nhiễm điện âm do nhận thêm electron. 
30 tháng 3 2022

thank vv

 

14 tháng 11 2018

Thước nhựa sau khi cọ xát đã bị nhiễm điện (mang điện tích).

13 tháng 1 2016

Bạn quan sát Video ở bài học này và tự rút ra kết luận cho mình nhé

Lý thuyết | Điện tích | Vật lý - Học và thi online với HOC24

13 tháng 1 2016

Bạn lười ghê, quan sát video ở link mình gửi sẽ thấy ngay thôi mà.

a) 

- Khi chưa cọ xát: Không có hiện tượng gì xảy ra, tia nước rơi thẳng xuống đất

- Khi cọ xát: Nước bị hút về phía thước nhựa.

b) Vậy, khi thước nhựa bị cọ xát thì nó bị nhiễm điện. 

10 tháng 3 2022

Tham khảo:

Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi cọ xát thì 2 vật này sẽ hút nhau vì thanh thủy tinh mang điện tích dương và thanh nhựa mang điện tích âm mà 2 vật mang điện tích khác nhau sẽ hút nhau.