Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi nhỏ vào nước nóng
- Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn
Khi nhỏ vào nước lạnh
- Hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm hơn
Do khi nhiệt độ tăng thì động năng của các hạt nguyên, phân tử cũng tăng theo làm chi quá trình khuếc tán xảy ra nhanh hơn bình thường
Vì khi nhỏ mực vào nước các nguyên tử và phân tử mực được hòa với nước do các nguyên tử phân mực chui vào các khoảng trống của các phân tử nguyên tử nước nên nước mới có màu xanh. Nếu tăng nhiệt độ lên thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn vì nhiệt độ càng cao thì các hạt nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh nên chúng sẽ được hòa vào nhau nhanh hơn
Do các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía và giữa chúng có khoảng cách. Khi tăng nhiệt độ thì hiện tượng trên xảy ra nhanh hơn vì khi nhiệt độ tăng các phân tử chuyển động nhanh hơn.
Vì mực tan trong nước. Phân tử cấu tạo nên mực và nước có khoảng cách, chúng luôn chuyển động hỗn độn không ngừng nên chúng đã khuếch tán lẫn nhau. Nếu tăng nhiệt độ lên thì hiện tượng này xảy ra nhanh hơn, vì nhiệt độ càng cao, vận tốc chuyển động của các p tử nước và mực chuyển động càng nhanh. Do đó hiện tượng khuếch tán diễn ra càng nhanh.
Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực do các phân tử chuyển động không ngừng, giữa chúng có khoảng cách.
Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên vì các phân tử chuyển động nhanh hơn trong nhiệt độ cao.
tham khảo
Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực do các phân tử chuyển động không ngừng, giữa chúng có khoảng cách.
Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên vì các phân tử chuyển động nhanh hơn trong nhiệt độ cao.
Tham Khảo:
a)Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng các chất tự hòa tan, lẫn vào nhau do sự chuyển động không ngừng của các phân tử. Hiện tượng này xảy ra khi nhiệt độ tăng cao. Vì nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh, quá trình khuếch tán diễn ra nhanh hơn.
b)
Cá có thể sống được trong nước vì giữa các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể đứng xen vào khoảng cách đó, chính vì vậy mà cá có thể sống được trong nước. Ghi nhớ: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.Đáp án: C
Đó là vì thành cốc có nhiệt độ thấp ( 0 0 C ) nên hơi nước ở trong không khí bị ngưng tụ lại và bám lên thành cốc.
Khi ta nhỏ một giọt mực vào chén nước thì nước trong chén chuyển dần thành màu mực do giữa các phân tử mực cũng như các phân tử nước, chúng vừa có khoảng cách vừa chuyển động hỗn độn không ngừng nên các phân tử mực xen vào khoảng cách của các phân tử nước và ngược lại.
Câu 5.
a)Công thực hiện:
\(A=F\cdot s=2500\cdot6=15000J\)
b)Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{15000}{30}=500W\)
Câu 6.
Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=2500N\Rightarrow P=2F=2\cdot2500=5000N\\s=\dfrac{1}{2}h=6m\end{matrix}\right.\)
a)Công của người kéo:
\(A=F\cdot s=5000\cdot6=30000J\)
b)Khối lượng gạch mỗi lần kéo là:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{5000}{10}=500kg\)
c)Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{30000}{30}=1000W\)
Bài 7.
a)Con số 1600W cho ta biết công mà máy thực hiện được trong 1s là 1600J.
b)Công mà máy thực hiện trong thời gian nâng vật:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot70\cdot10=7000J\)
c)Công toàn phần:
\(A=P\cdot t=1600\cdot36=57600J\)
Hiệu suất của máy:
\(H=\dfrac{7000}{57600}\cdot100\%=12,15\%\)