Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Nguyên nhân :
- Sinh hoạt trong môi trường không hợp vệ sinh, có khuẩn ấu trùng giun sán;
- Ăn uống những loại thực phẩm có chứa ấu trùng giun sán;
- Không tẩy giun theo đúng chỉ định.
Các biện pháp phòng chống:
- Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần ở trẻ em và người lớn. Sử dụng các loại thuốc tẩy giun theo hướng dẫn của bác sĩ.
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Giữ vệ sinh cá nhân như: cắt móng tay, móng chân ngắn, sạch.
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, rau sống cần rửa sạch trước khi ăn.
- Đi giày, dép, găng tay khi tiếp xúc với đất ẩm.
- Vệ sinh môi trường xung quanh. Không phóng uế bừa bãi.
+ Triệu chứng :
- Đau bụng, có khi nhầm lẫn với đau dạ dày
- Táo bón hoặc tiêu chảy, có thể tiêu chảy kèm máu
- Đầy bụng khó tiêu
- Buồn nôn, nôn
- Chán ăn; tắc ruột ở trẻ nhỏ do lòng ruột bị tắc vì chứa quá nhiều giun
- Đau bụng dưới, đau thượng vị, đau quanh rốn.
- Dị ứng (phát ban, nổi mề đay)
- Thiếu máu (xanh xao, mệt mỏi)
- Ảnh hưởng thần kinh (kém tập trung, giảm trí nhớ, lo âu)
- Trẻ em có một số triệu chứng như: nghiến răng, quấy khóc vào ban đêm, suy dinh dưỡng, bụng to, chậm lớn, ngứa hậu môn, học kém.
+ Hậu quả :
- Gây bệnh cho người, động thực vật
- Một số loài truyền bệnh cho người ( VD : ruồi, muỗi, gián,...)
- Phá hoại mùa màng, giảm năng suất câ trồng ( VD : ốc sên, giun, rết,... )
+ Biện pháp phòng chống : Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...
Vì nó bị con người săn bắn;sử dụng bom,mìn để làm chúng triệt sản;đe dọa ;tuyệt chủng và ko có ý thức bảo vệ chúng
tick nah
vì các loài ấy đang bị con người săn bắn một cách vô ý thức
La co the khong co xuong song,ĐVKXS co moi truong song rat da dang,hinh dang rat phong phu,chiem da so trong so cac ĐV ma con nguoi phat hien duoc. Mot so ĐVKXS gay hai, mot so khac co ich cho con nguoi va ĐV.
Đặc điểm chung của Động vật không xương sống:
- Là cơ thể không có xương sống. Động vật không xương sống có môi trường sống rất đa dạng, hình dáng rất phong phú và chiếm đa số trong số các động vật mà con người đã phát hiện được. Một số Động vật không xương có ích, một số khác gây hại cho con người và động vật.
Gây ra một số bệnh như : Lỡ loét, đau bụng, da nhợt nhạt, đầy hơi, khó tiêu,...
Tác hại của động vật không xương sống:
* Ruột khoang: Một số loài sứa gây ngứa và độc cho người. Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy.
* Giun:
- Sán lá máu: kí sinh trong máu người. Ấu trùng xâm nhập vào cơ thể qua da.
- Sán dây: kí sinh trong ruột non người và cơ bắp động vật (trâu, bò, lợn). Trâu, bò, lợn ăn phải thức ăn có ấu trùng của sán dây. Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn có nang sán sẽ mắc bệnh sán dây.
- Giun đũa: kí sinh ở ruột con người.
- Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng của người.
- Giun kim: kí sinh trong ruột già người.
* Thân mềm:
- Có hại cho cây trồng: các loại ốc sên.
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc ao, ốc mút.
* Chân khớp:
- Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun.
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: con ruồi, con muỗi.
Em đồng ý với ý kiến của bạn Phúc vì cây xương rồng có lá nhưng lá của chúng biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước.
Em đồng ý với ý kiến của bạn Phúc vì cây xương rồng có lá nhưng lá của chúng biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước.
Nơi có nhiều sinh vật sinh sống là nơi ẩm ướt, mát mẻ hoặc rừng rậm nhiệt đới.
Nơi có ít sinh vật sinh sống là sa mạc, vùng hai cực của trái đất.
*Những hoạt động hưởng ứng ngày quốc tế đa dạng sinh học:
1. Cuộc thi ảnh và logo với chủ đề Đa dạng sinh học Việt Nam do Cục Bảo tồn đa dạng sinh học phối hợp với UNDP tổ chức.
2. Biểu diễn múa rối nước với chủ đề bảo vệ nguồn nước và các loài sinh vật do Cục Bảo tồn đa dạng sinh học, Nhà hát Múa rối nước Thăng Long và Traffic phối hợp tổ chức.
3. Họp diễn đàn Hợp tác về ĐVHD - Wildlife Partnership trao đổi về việc phối hợp tổ chức các sự kiện kỷ niệm Ngày Quốc tế đa dạng sinh học do Cục Bảo tồn đa dạng sinh học và UNDP đồng tổ chức.
4. Tổ chức buổi giao lưu, nói chuyện chuyên đề Bảo vệ động vật hoang dã với sinh viên khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, Trường Đại Học Lâm Nghiệp Hà Nội do Cục Bảo tồn đa dạng sinh học và ENV phối hợp tổ chức.
5. Hội thảo Thanh niên với công tác bảo tồn động vật hoang dã do Cục Bảo tồn đa dạng sinh học phối hợp với Thành đoàn Hà Nội và tổ chức Freeland Foundation tổ chức.
6. Lễ mít tinh kỷ niệm Ngày quốc tế về Đa dạng sinh học và Lễ trao giải cuộc thi ảnh và logo do Cục Bảo tồn đa dạng sinh học phối hợp với các tổ chức trong nước và quốc tế tổ chức.
7.Toạ đàm Các sáng kiến mới về bảo tồn đa dạng sinh học do Cục Bảo tồn đa dạng sinh học phối hợp với Freeland và UNDP tổ chức.
8. Triển lãm ảnh và logo về đa dạng sinh học do Cục Bảo tồn và UNDP phối hợp tổ chức
neu dac diem chung cua dv ko xuong song
+ Không có bộ xương trong
+ Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin
+ Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí
+ Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng
- Động vật có xương sống: (nửa dây sống, cá miệng tròn, cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim, thú)
+ Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ
+ Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi
+ Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng
neu vai tro cua dv co xuong song
Câu hỏi của SUSHIHEO - Sinh học lớp 6 | Học trực tuyến
Ke ten bệnh ma cac dv lây sang người
1- AIDS.
2- Bệnh viêm phổi cấp.
3- Bệnh sốt Đănggơ
4- Sốt Ebola.
5- Bệnh sốt vàng.
6- Bệnh sốt tây sông Nil.
7- Bệnh sốt rét.
8- Bệnh Laima.
9- Bệnh đậu mùa.
10- Bệnh đậu mùa khỉ.
11- Bệnh dịch hạch
12- Bệnh nhũn não.
13- Bệnh viêm não.
14- Bệnh khuẩn salmonella.
Neu bien phap phong chong benh do
Mỗi loại bệnh nêu trên đều có một cách phòng tránh khác nhau . Nhưng chung rất bạn nên
+ ăn chín uống sôi
+ ăn những thức ăn có nguồn gốc rõ ràng
+ vệ sinh mt sống xung quanh sạch sẽ
+ thường xuyên vệ sinh cá nhân
+ tiêm phòng vắc xin nhưng loại bệnh có vắc xin rồi
cac dong vat ko xuong song'' lam lam lam''......
ca tram buoi