Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 đốt
2 cô cạn
3 2,3
4 hạt proton
5 đơn vị cacbon ( đvc )
6 proton electron
7 electron
8 4 . 48335 x 10-23
9 số hạt proton bằng số hạt electron
10 vì khối lượng của electron ko đáng kể
11 proton , nơtron , electron
12 có cùng số proton trog hạt nhân (các nguyên tử cùng loại )
13 sắt , chì , kẽm , thủy ngân
14 Oxi , nitơ , cacbon , clo
15 2 đơn chất 4 hợp chất
16 Fe , O2 , Cl2 , P , Na
17 Na2O , HNO3 , CO2 , CaO , BaCl2
18 342 đvc
19 2O2
20 HNO3
21 P2O5
22 2 nguyên tử Al , 3 nguyên tử S , 4 nguyên tử O
23 CaO , Al2O3 , K2OO
24 Ba3 (PO4)2
25 CO3
26 XY
27 X3Y2
bn nhé
(1) K + O2 \(-^{t0}->K2O\)
(2) \(K2O+H2SO4->K2SO4+H2O\)
(4) \(K2SO4+Ba\left(OH\right)2->2KOH+B\text{aS}O4\downarrow\)
\(\left(5\right)KOH+HCl->KCl+H2O\)
\(\left(6\right)2KCl+2H2O\xrightarrow[\text{đ}i\text{ện}-ph\text{â}n]{c\text{ó}-m\text{àng}-ng\text{ă}n}2KOH+Cl2\uparrow+H2\uparrow\)
\(\left(7\right)KOH+Al\left(OH\right)3->KAlO2+2H2O\)
Cái thứ 8 chưa làm bao h :- ?
Câu 6:
nAl=3,24/27=0,12(mol); nO2= 4,48/22,4=0,2(mol)
PTHH: 4 Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3
Ta có: 0,12/4 < 0,2/3
=> O2 dư, Al hết, tính theo nAl
=> nAl2O3(LT)= nAl/2= 0,12/2=0,06(mol)
nAl2O3(TT)=4,59/102=0,045(mol)
=> H= (0,045/0,06).100= 75%
Câu 7:
nMg=6/24=0,25(mol); nS= 8,8/32=0,275(mol)
PTHH: Mg + S -to-> MgS
Ta có: 0,25/1 < 0,275/1
=> Mg hết, S dư, tính theo nMg
=> nMgS(LT)=nMg= 0,25(mol)
nMgS(TT)= 10,08/56= 0,18(mol)
=>H= (0,18/0,25).100=72%
a)
Gọi hợp chất đó là A
dh/chất/H2 = 81 =) MA = 81 x 2 = 162 (g/mol)
CTHH : CxHyNz
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A là :
mC = \(\frac{162\times74,07\%}{100\%}=119,9934\approx120\)
mN = \(\frac{162\times17,28\%}{100\%}=27,9936\approx28\)
mH = \(\frac{162\times8,64\%}{100\%}=13,9968\approx14\)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1mol khí A là
\(n_H=\frac{m}{M}=\frac{14}{1}=14\left(mol\right)\)
\(n_C=\frac{m}{M}=\frac{120}{12}=10\left(mol\right)\)
\(n_N=\frac{m}{M}=\frac{28}{14}=2\left(mol\right)\)
=) Trong 1 mol phân tử hợp chất A có : 14 nguyên tử H , 10 nguyên tử C và 2 nguyên tử N
CTHH là : \(C_{10}H_{14}N_2\)
b) Bạn tự làm nha =)))
Chúc bạn học tốt
Bản tường trình
Tên thí nghiệm |
Mục đích thí nghiệm |
Hiện tượng | Kết luận |
Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát | Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp hai chất |
+) Muối tan trong nước, cát không tan +) Cát được tách riêng trên giấy lọc +)Khi đun, lượng nước bay hơi từ từ, ta được muối tinh khiết hơn muối ban đầu |
-Tách riêng được muối và cát. -Thu được muối tinh khiết |
Một số gốc axit thường gặp:
-F: florua
-I: iotua
-Cl: clorua
- NO3: nitrat
- NO2:nitrit
= SO4: sunfat
= SO3: sunfit
=CO3: cacbonat
một số gốc axit thường gặp :
\(-\) Cl ( clorua)
\(-\) S ( sunfur)
= SO4 ( sunfat)
= SO3 ( sunfit)
\(-\) NO3( nitrat)
\(-\) NO2 ( nitrit)
\(\equiv\) PO4 ( photphat)
( một \(-\) tương ứng với 1 hóa trị )
khuyến mại tên lun đó!!
Câu 4:
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ Na+H_2O\to NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ Na_2O+H_2O\to 2NaOH\\ \Rightarrow n_{Na}=2n_{H_2}=0,2(mol)\\ a,\%_{Na}=\dfrac{0,2.23}{10,8}.100\%=42,59\%\\ \%_{Na_2O}=100\%-42,59\%=57,41\%\\ b,n_{Na_2O}=\dfrac{10,8-0,2.23}{62}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \Sigma n_{NaOH}=0,2+0,2=0,4(mol)\\ \Rightarrow m_{NaOH}=0,4.40=16(g)\)
Câu 5:
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ R+H_2O\to ROH+\dfrac{1}{2}H_2\\ R_2O+H_2O\to 2ROH\\ \Rightarrow n_{R}=2n_{H_2}=0,2(mol)\\ \Rightarrow n_{R_2O}=0,1(mol)\\ \Rightarrow M_R.0,2+(2M_R+16).0,1=10,8\\ \Rightarrow M_R=23(g/mol)\)
Vậy R là Na