Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
a)
Điện trở tương đương của mạch điện
Rtđ= R1 + R2
= 20 + 20
= 40 (Ω)
Cường độ dòng điện của mạch điện
I = \(\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(A\right)\)
⇒ I = I1 = I2 = 0,3 (A)
b) Điện trở tương đương của mạch điện
Rtđ = \(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.20}{20+20}=10\)(Ω)
Có : U = U1 = U2 = 12V (vì R1 // R2)
I1 = \(\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{20}=0,6\left(A\right)\)
I2 = \(\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{20}=0,6\left(A\right)\)
Chúc bạn học tốt
a, Điện trở td khi lấp nối tiếp:
Rtd=R1+R2=40 (Ω)
CĐDĐ khi lấp nối tiếp:
I=\(\dfrac{U}{R_{td}}\)=0,3 A
b, Điện trở td khi lấp song song:
Rtd=\(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)=10 (Ω)
CĐDĐ khi lấp song song:
I=\(\dfrac{U}{R_{td}}\)=1,2 A
xét TH: K mở =>(R1 nt R2)//(R3 nt R4)
\(=>Uab=U12=U34=24V\)
\(=>I12=I1=I2=\dfrac{U12}{R12}=\dfrac{24}{R1+R2}=\dfrac{24}{12}=2A\)
\(=>I34=I3=I4=\dfrac{U34}{R3+R4}=\dfrac{24}{12}=2A\)
xét TH K đóng =>(R1//R3) nt(R2//R4)(kết quả hơi xấu)
\(=>I13=I24=\dfrac{Uab}{Rtd}=\dfrac{24}{\dfrac{R1.R3}{R1+R3}+\dfrac{R2.R4}{R2+R4}}=\dfrac{24}{\dfrac{4.6}{4+6}+\dfrac{8.6}{8+6}}=\dfrac{70}{17}A\)
\(=>U13=U1=U3=I13.R13=\dfrac{168}{17}V=>I1=\dfrac{\dfrac{168}{17}}{R1}=\dfrac{42}{17}A=>I3=\dfrac{\dfrac{168}{17}}{R3}=\dfrac{28}{17}A\)
làm tương tự đối với U24 để tìm I2,I4
b, (R1 nt R2)//(R3 nt R4) tính Ucd=-U1+U3, tính U1,U3 là xong
a) \(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{75}{220}=\dfrac{15}{44}\left(A\right)\)
b) \(A=P.t=75.30.4.60.60=32400000\left(J\right)=9\left(kWh\right)\)
c) Tiền điện phải trả: \(9.2000=18000\left(đồng\right)\)
vẽ lại mạch ta có RAM//RMN//RNB
đặt theo thứ tự 3 R là a,b,c
ta có a+b+c=1 (1)
điện trở tương đương \(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\) \(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R_{td}}=9.\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\) với a,b,c>0
áp dụng bất đẳng thức cô si cho \(\dfrac{1}{a},\dfrac{1}{b},\dfrac{1}{c}\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{3}{\sqrt[3]{abc}}\ge\dfrac{3}{\left(\dfrac{a+b+c}{3}\right)}=\dfrac{9}{a+b+c}=9\)
\(\Leftrightarrow9\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\ge81\Leftrightarrow I\ge81\) I min =81 ( úi dồi ôi O_o hơi to mà vẫn đúng đá nhỉ)
dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c\left(2\right)\)
từ (1) (2) \(\Rightarrow a=b=c=\dfrac{1}{3}\left(\Omega\right)\)
vậy ... (V LUN MẤT CẢ BUỔI TỐI R BÀI KHÓ QUÁ EM ĐANG ÔN HSG À )
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{24\cdot12}{24+12}=8\Omega\)
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5A\)
\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{12^2}{8}=18W\)
\(Q_{tỏa1}=A_1=U_1\cdot I_1\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{24}\cdot1\cdot3600=21600J\)
\(Q_{tỏa2}=A_2=U_2\cdot I_2\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{12}\cdot1\cdot3600=43200J\)
a,Đổi: 3 lít nước = 3 kg nước
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 3 lít nước:
Q=m.c.Δt= 3.4200.(100-22) = 982800 (J)
b, Nhiệt lượng bếp điện cần toả:
\(H=\dfrac{Ai}{Atp}.100\%\Rightarrow Atp=\dfrac{Ai.100\%}{H}=\dfrac{982800.100\%}{85\%}=1156235,3\) (J)
Thời gian đun sôi:
Q = P.t \(\Rightarrow\) t = \(\dfrac{Q}{P}=\dfrac{1156235,3}{1200}\approx\)963,5 giây\(\approx\)16 phút
c,Đổi: 1200W = 1,2kW
Số đếm công tơ điện của bếp điện nếu sử dụng 2h trong 365 ngày: 1,2.2.365= 876 (kWh)
Số tiền phải trả:1800. 876 =15768000(đồng)
\(MCD:\left(R_dntR1\right)//R2\)
\(->R_d=\dfrac{U_d^2}{P_d}=\dfrac{6^2}{3}=12\Omega\)
\(->R_{td}=\dfrac{\left(R_d+R1\right)\cdot R2}{R_d+R1+R2}=\dfrac{\left(12+6\right)\cdot6}{12+6+6}=4,5\Omega\)
\(->I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{13,5}{4,5}=3A\)
\(->I_d=I1=\dfrac{P_d}{U_d}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)
\(->I2=I-I_d1=3-0,5=2,5A\)
\(I_{AB}=I=3A\)
\(\left\{{}\begin{matrix}P_d=3\\P1=I1^2\cdot R1=0,5^2\cdot6=1,5\\P2=I2^2\cdot R2=2,5^2\cdot6=37,5\\P_{AB}=UI=13,5\cdot3=40,5\end{matrix}\right.\)(W)
Ta có: \(A//R1\)
\(=>U_A=U1=I1\cdot R1=0,5\cdot6=3V\)
\(=>I_A=\dfrac{U_A}{R_A}=\dfrac{3}{0}\) (vô lý)
=>R1 nt(R2//R3)
\(=>Rtd=R1+\dfrac{R2R3}{R2+R3}=12+\dfrac{8.24}{8+24}=18\Omega\)
\(=>U23=U2=U3=0,4.R23=0,4.\dfrac{8.24}{8+24}=2,4V=>I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{2,4}{8}=\dfrac{3}{10}A=>I3=0,4-\dfrac{3}{10}=0,1A\)
\(=>Um=ImRt=0,4.18=7,2V=>U1=U-U12=7,2-2,4=4,8V\)