Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/so-sanh-de-con-voi-de-trung-faq324035.html
tham khảo
- ĐẺ TRỨNG: trứng sinh ra có thể gặp môi trường không thuận lợi, hoặc bị động vật khác ăn --> khả năng sống sót thấp. (những loài đẻ trứng thường đẻ rất nhiều trứng). Phôi thai phát triển nhờ chất dinh dưỡng có trong noãn hoàng.
- ĐẺ CON (THAI SINH): Phôi thai phát triển tốt hơn nhờ chất dinh dưỡng lấy từ cơ thể mẹ qua nhau thai. Thai cũng được bảo vệ tốt hơn trong suốt thời gian phát triển. (Ở những loài đẻ con, số lượng con thường ít).
TK
Sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính là: từ thụ tinh ngoài ->thụ tinh trong; từ đẻ nhiều trứng -> đẻ con; từ phôi phát triển qua biến thái -> trực tiếp (không có nhau thai)-> trực tiếp (có nhau thai); từ không có tập tính bảo vệ trứng -> làm tổ ấp trứng -> đào hang, lót ổ; từ ấu trùng tự đi kiếm mồi -> nuôi con bằn sữa diều, mớm mồi -> nuôi con bằng sữa mẹ.Con cái có chiếc lông có kích thước giống cổ, lông trên lưng của chúng là màu nâu và chúng có cùng hình dáng. Ở chim công đực, đôi cánh có thể có màu sắc đặc biệt, trong khi con cái có cánh màu nâu .
Khi nó múa đuôi xòe ra hình nan quạt để thu hút chim cái
Khi chim công cái đẻ trứng sẽ tạo một cái tổ trên mặt đất .
Chim cái đẻ trứng và ấp cho đến khi trứng nở.
Nền chuồng được lót xốp khi chim mới nở ra duy trì ở nhiệt độ chuồng nuôi khoảng 25 – 30 độ C . Khi chim đựợc khoảng 20 – 30 ngày tuổi giảm nhiệt độ xuống khoảng 24 – 26 độ C. Sau 30 ngày tuổi có thể cho ăn với ngô
Phân biệt con đực và cái
- Công đực có kích thước khối lượng cơ thể to hơn con cái.
- Về bộ lông ở sau lưng công thì bộ lông của công đực dài và sặc sỡ hơn còn con cái thì đơn giản.
- Chân và cựa của công đực dài và nhọn của công cái ngắn và cùn.
- Trên đầu của công đực thường có màu xanh dương còn con cái màu nâu.
Khoe mẽ
- Ở công đực chúng sù lông nên khoe mẽ chủ yếu để tán tỉnh con cái.
- Còn công cái khi khoe mẽ nông nên thường là để bảo vệ trứng khỏi kẻ thù và chống lại con công khác cướp bạn tình.
Ấp trứng
- Chim đực không tham gia.
- Và con cái đảm nhận mọi trách nhiệm này và thời gian ấp trứng là 26-27 ngày và cách ấp trứng cũng kha khá dống 1 số loài chim.
Nuôi con
- Cũng chỉ chim cái nuôi con và với những ngày đầu cho con non ăn bằng cách dùng đầu và mỏ để dẫn sữa diều vào miệng con non.
- Khi sau thời kì con non chim con bắt đầu được chim công mẹ cho ăn thức ăn khác.
Thành Đạt28 tháng 4 2017 lúc 22:22
STT | Tên động vật | Điều kiện sống | Tập tính | Cách nuôi | Ý nghĩa kinh tế |
1 | Heo | Trong chuồng rộng, kín. |
- Ăn cháo hoặc thực ăn lỏng. - Ngủ xa nhau |
- Nấu cháo hoặc cắt thân chuối cho heo ăn, giữ ấm cho heo, lựa chọn cám phù hợp |
- Cho thịt. - Cho da để ăn. |
2 | Gà | Trong chuồng kín. |
- Con con nằm trong cánh con mẹ. - ***** bới giun cho con con. |
- Chọn cám phù hợp. - Sáng mở cửa chuồng cho gà ra, chập tối lùa gà vào chuồng. - Giữ ấm cho gà bằng đèn sợi đốt. |
- Cho trứng. - Cho thịt. - Cho lông. |
Sán dây có thể kí sinh trong cơ thể người trong khi cơ thể người chỉ hơn 1m mà cơ thể sán dây có thể dài tới 7 - 8m vì: cơ thể sán dây gồm nhiều đốt, mỗi đốt có thể tồn tại và sinh sản như 1 cơ thể trưởng thành. Khi người bị mắc bệnh là do có các ấu trùng sán dây kí sinh trong cơ thể, từ các ấu trùng này mới phát triển thành sán dây trưởng thành ở ruột. Mà thực tế ruột của các e cũng dài chứ ko phải chỉ ngắn 1m như chiều cao cơ thể mình và sán dây cũng sẽ cuộn mình, gấp khúc lại để kí sinh được tại ruột chứ ko phải là trải dài hết chiều dài cơ thể mình.
Vì cơ thể của động vật ngành chân khớp có lớp vỏ ki tin rắn chắc, có tính co dãn và đàn hồi kém vì vậy nếu muốn lớn lên thì phải lột lớp vỏ cũ đi để tránh gây tổn thương cho cơ thể.
Vì cơ thể của động vật ngành chân khớp có lớp vỏ ki tin rắn chắc, có tính co dãn và đàn hồi kém vì vậy nếu muốn lớn lên thì phải lột lớp vỏ cũ đi để tránh gây tổn thương cho cơ thể.
11B
12B
13A
14C
15C
16A
17B
18C