K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2018

1)

Bên trong: xương bị phân hủy

=>Thoái hóa

Bên ngoài: Bị ngã sẽ làm co xương gẫy,.

-Sơ đồ tư duy b tự vẽ nhé

2)-Nguyên nhân:+vận động ít, ngủ thiếu

+Chế độ dinh dưỡng thiếu chất đạm

+do môi trường, mắc các bệnh nhiễm trùng thường xuyên (ốm vặt), do dậy thì sớm

-Khắc phục:nhu cầu dinh dưỡng, đặc biệt là canxi, chondroitin, collagen rất cao, nên ngoài chế độ ăn uống hàng ngày, nên bổ sung thêm thực phẩm chức năng chứa đủ các dưỡng chất cần thiết.

7 tháng 10 2018

5)Bên trong: xương bị phân hủy

=>Thoái hóa

Bên ngoài: Bị ngã sẽ làm co xương gẫy,.

2)-Khắc phục:nhu cầu dinh dưỡng, đặc biệt là canxi, chondroitin, collagen rất cao, nên ngoài chế độ ăn uống hàng ngày, nên bổ sung thêm thực phẩm chức năng chứa đủ các dưỡng chất cần thiết.

7 tháng 10 2018

Nêu những biện pháp phòng tranh bệnh còi xương ở trẻ

- Bổ sung đủ vitamin D, canxi

- Không nên để trẻ bị suy dinh dưỡng

- Tắm nắng

-Vận động lớp lí

Những yếu tố nào của môi trường ảnh hưởng đến cấu trúc và tính chất của xương

Thời tiết, tuổi tác,..

8 tháng 10 2021

1.nguyên nhân dẫn đén bệnh còi xương ở tuổi thiếu niên là :         1. Ảnh hưởng của di truyền 

- Dậy thì sớm

- Thiếu Vitamin D

-Mắc vấn đề về bệnh lý nguy hiểm

- Ảnh hưởng của thuốc chống động kinh và thuốc kháng virus 

- Chế độ dinh dưỡng thiếu hoặc không cân đối

- Không bổ sung Canxi cùng Vitamin D và MK7 (Vitamin K2)

- Chế độ sinh hoạt không khoa học

-Ăn kiêng giữ dáng quá đà

 2.Tuổi thiếu niên là giai đoạn trẻ phát triển về cả chiều cao và cân nặng. Vì thế, cần hết sức chú ý về chế độ dinh dưỡng, thói quen sinh hoạt để mình phát triển khỏe mạnh, phòng tránh bệnh còi xương.

 

20 tháng 12 2021

TK

Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu, xương thân và xương chi (xương tay, xương chân).

Để tránh cong vẹo cột sống cho học sinh, cần thực hiện các biện pháp sau: Tư thế ngồi học phải ngay ngắn, chỗ ngồi học phải đủ ánh sáng. Bàn ghế học sinh phải phù hợp với lứa tuổi, cấp học

 

20 tháng 12 2021

Tham khảo

Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu, xương thân và xương chi (xương tay, xương chân). Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu, xương thân và xương chi (xương tay, xương chân). - Khối xương sọ ở người có 8 xương ghép lại tạo ra hộp sọ lớn chứa não.

Thành phần chính của xương là protein collagen, tạo thành một khung mềm. Các khoáng chất cần thiết là canxi và photpho có nhiệm vụ làm cứng khung xương để tạo ra sức mạnh. Khoảng 99% lượng canxi trong cơ thể được tích trữ bên trong xương và răng. Xương là khung cứng có nhiệm vụ nâng đỡ cơ thể

Cấu tạo một xương dài gồm có: - Hai đầu xương là mô xương xốp, có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung tạo ra các ô trống có chứa tủy đỏ. Bọc 2 đầu xương là lớp sụn. + Khoang xương chứa tủy xương, tủy đỏ (trẻ em), tủy vàng (người trưởng thành).

Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ gọi là cốt giao và chất khoáng. Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ gọi là cốt giao và chất khoáng. Chất khoáng đảm bảo tính bền chắc, còn chất cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo. ... Phòng chống cong vẹo cột sống cho học sinhĐảm bảo dinh dưỡng đầy đủ, chú ý đến những thức ăn giàu canxi.Luyện tập thể dục thể thao đều đặn.Ngồi học ngay ngắn, đúng tư thế.Không nên ngồi học quá lâu mà nên có thời gian nghỉ giải lao giữa giờ.Lớp học, góc học tập cần đảm bảo chiếu sáng đầy đủ
6 tháng 9 2016

1

1. Cấu tạo xương dài (hình 8-1->2)

Cấu tạo một xương dài gồm có :
- Hai đầu xương là mô xương xếp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung, tạo ra các ô trống chứa tủy đỏ. Bọc hai đầu xương là lớp sụn.
- Đoạn giữa là thân xương. Thân xương hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng, tiếp đến là mô xương cứng, trong cùng là khoang xương. Khoang xương chứa tủy xương, ở trẻ em là tủy đỏ ; ở người già tủy đỏ được thay bằng mô mỡ màu vàng nên gọi là tủy vàng. 

Hình 8-1. Cấu tạo xương dài Hình 8-2. Cấu tạo đầu xương dài
(xương đùi)
2. Chức năng của xương dài
Bảng 8-1. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của xương dài

3. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt

Xương ngắn (hình 8-3) và xương dẹt không có cấu tạo hình ống, bên ngoài là mô xương cứng, bên trong lớp mô xương cứng là mô xương xốp gồm nhiều nan xương và nhiều hốc xương nhỏ (như mô xương xốp ở đầu xương dài) chứa tủy đỏ.

 


 

6 tháng 9 2016

sgk có hết đấy pn

6 tháng 11 2021

Tham khảo

Câu 5:

- Có 4 loại mô:

+ Mô biểu bì: gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái... có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết chất thải

+ Mô cơ: Gồm các tế bào có hình dạng kéo dài.

Mô cơ trơn. Mô cơ vân (cơ xương). Mô cơ tim. Chức năng co giãn tạo nên sự vận động

+ Mô liên kết: 

có ở tất cả các loại mô để liên kết các mô lại với nhau. Có hai loại mô liên kết:

Mô liên kết dinh dưỡng (Máu và bạch huyết) Mô liên kết cơ học (Mô sụn và xương) Ngoài ra còn có mô liên kết dạng sợi vừa có chức năng dinh dưỡng vừa có chức năng cơ học.

+ Mô thần kinh: gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều kiển sự hoạt động các cơ quan và trả lời kích thích của môi trường.

 

 

Câu 6: 

cấu tạo bộ xương người gồm 3 phần chính: xương đầu, xương thân, xương chi

- xương đầu

+ các xương mặt

+ khối xương sọ

- xương thân:

+ xương sườn 

+ xương ức

+ xương cột sống (cong ở 4 chỗ)

- xương chi

+ xương tay

+ xương chân

xương to ra do sự phân chia các tế bào ở màng xương