K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2023

- Bảo vệ sự đa dạng sinh học: Khai thác thông minh từ nguyên sinh vật thường được thực hiện một cách bảo vệ sự đa dạng sinh học. Thay vì tiêu diệt hoặc làm suy giảm nguồn tài nguyên, phương pháp này tập trung vào bảo tồn và tăng cường sự sống của các loài quý báu và quan trọng cho hệ sinh thái.

- Sử dụng hiệu quả tài nguyên tự nhiên: Khai thác thông minh từ nguyên sinh vật giúp sử dụng tài nguyên tự nhiên một cách hiệu quả. Ví dụ, trong lĩnh vực nông nghiệp, việc sử dụng phương pháp canh tác thông minh có thể giúp tăng năng suất và giảm lượng hóa chất nông nghiệp độc hại.

- Tạo giá trị kinh tế: Khai thác thông minh từ nguyên sinh vật có thể tạo ra giá trị kinh tế bền vững. Ví dụ, việc phát triển sản phẩm từ các loại cây trồng thông minh không chỉ cung cấp nguồn thu nhập cho nông dân mà còn giúp duy trì mô hình kinh doanh bền vững.

- Bảo vệ môi trường: Phương pháp này thường đi kèm với các biện pháp bảo vệ môi trường. Khai thác thông minh từ nguyên sinh vật thường hạn chế việc sử dụng các hóa chất độc hại và giảm tác động tiêu cực lên môi trường, như ô nhiễm nước và đất đai.

- Phát triển nghiên cứu và sáng tạo: Khai thác thông minh từ nguyên sinh vật thúc đẩy nghiên cứu và sáng tạo trong lĩnh vực khoa học và công nghệ. Nó giúp con người hiểu rõ hơn về các loài và quy luật của tự nhiên, từ đó tạo ra những giải pháp mới và cải tiến.

-> Khai thác thông minh từ nguyên sinh vật đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trường, bền vững hóa nền kinh tế và đóng góp vào sự phát triển của xã hội. Điều quan trọng là thực hiện quản lý khai thác một cách cẩn thận để đảm bảo rằng giá trị của nguồn tài nguyên này được bảo tồn cho cả hiện tại và tương lai.

( MN giúp e vs ạ ).Câu 1: Khoáng sản làA. những tích tụ tự nhiên khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng.B. những tích tụ vật chất trong lòng đất, được con người khai thác và sử dụng.C. những nơi tập trung các loại nguyên tố hóa học trong lớp vỏ Trái Đất.D. những nguồn nhiên liệu và nguyên liệu của ngành công nghiệp.Câu 2: Phân theo công dụng, dầu mỏ thuộc loại khoáng sản nào?A.Kim loại...
Đọc tiếp

( MN giúp e vs ạ ).

Câu 1: Khoáng sản là

A. những tích tụ tự nhiên khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng.

B. những tích tụ vật chất trong lòng đất, được con người khai thác và sử dụng.

C. những nơi tập trung các loại nguyên tố hóa học trong lớp vỏ Trái Đất.

D. những nguồn nhiên liệu và nguyên liệu của ngành công nghiệp.

Câu 2: Phân theo công dụng, dầu mỏ thuộc loại khoáng sản nào?

A.Kim loại đen

B. Phi kim loại.

C. Nhiên liệu.

D. Kim loại màu.

Câu 3. Thành phần nào chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong không khí?

A. Khí Ôxi.

B. Khí Nitơ.

C. Khí Cacbon.

D. Khí Hiđrô.

Câu 4: Ranh giới của các vành đai nhiệt trên Trái Đất là

A. các chí tuyến và vòng cực.

B. các đường chí tuyến.

C. các vòng cực.

D. đường xích đạo.

Câu 5: Trên Trái Đất có mấy đới khí hậu?

A. 2 đới.

B. 3 đới.

C. 4 đới.

D. 5 đới.

Câu 6: Khí áp là

A. sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.

B. sự chuyển động của không khí.

C. sức ép của không khí lên lớp vỏ Trái Đất.

D. sự chuyển động của không khí từ khu khí áp cao về khu khí áp thấp.

Câu 7: Nguyên nhân nào sinh ra gió ?

A. Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai vùng.

B. Do sự khác nhau về độ cao.

C. Do sự chênh lệch khí áp cao và khí áp thấp giữa hai vùng.

D. Do sự khác nhau về vĩ độ.

Câu 8: Các loại gió chính trên Trái Đất là

A. gió Tín phong và gió Đông cực.

B. gió Tín phong và gió Tây ôn đới.

C. gió Tây ôn đới và gió Đông cực.

D. gió Tín phong, gió Tây ôn đới và gió Đông cực.

Câu 9: Căn cứ để phân chia khối khí nóng và khối khí lạnh là gì?

A.Độ cao.

B. Vĩ độ.

C. Nhiệt độ.

D. Kinh độ.

Câu 10: Loại gió nào thổi thường xuyên trong đới nóng (đới nhiệt đới)?

A. Gió Đông cực.

B. Gió Tín phong.

C. Gió Đông Bắc.

D. Gió Đông Nam.

2

Câu 1: Khoáng sản là

A. những tích tụ tự nhiên khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng.

B. những tích tụ vật chất trong lòng đất, được con người khai thác và sử dụng.

C. những nơi tập trung các loại nguyên tố hóa học trong lớp vỏ Trái Đất.

D. những nguồn nhiên liệu và nguyên liệu của ngành công nghiệp.

Câu 2: Phân theo công dụng, dầu mỏ thuộc loại khoáng sản nào?

A.Kim loại đen

B. Phi kim loại.

C. Nhiên liệu.

D. Kim loại màu.

Câu 3. Thành phần nào chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong không khí?

A. Khí Ôxi.

B. Khí Nitơ.

C. Khí Cacbon.

D. Khí Hiđrô.

Câu 4: Ranh giới của các vành đai nhiệt trên Trái Đất là

A. các chí tuyến và vòng cực.

B. các đường chí tuyến.

C. các vòng cực.

D. đường xích đạo.

Câu 5: Trên Trái Đất có mấy đới khí hậu?

A. 2 đới.

B. 3 đới.

C. 4 đới.

D. 5 đới.

Câu 6: Khí áp là

A. sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.

B. sự chuyển động của không khí.

C. sức ép của không khí lên lớp vỏ Trái Đất.

D. sự chuyển động của không khí từ khu khí áp cao về khu khí áp thấp.

Câu 7: Nguyên nhân nào sinh ra gió ?

A. Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai vùng.

B. Do sự khác nhau về độ cao.

C. Do sự chênh lệch khí áp cao và khí áp thấp giữa hai vùng.

D. Do sự khác nhau về vĩ độ.

Câu 8: Các loại gió chính trên Trái Đất là

A. gió Tín phong và gió Đông cực.

B. gió Tín phong và gió Tây ôn đới.

C. gió Tây ôn đới và gió Đông cực.

D. gió Tín phong, gió Tây ôn đới và gió Đông cực.

Câu 9: Căn cứ để phân chia khối khí nóng và khối khí lạnh là gì?

A.Độ cao.

B. Vĩ độ.

C. Nhiệt độ.

D. Kinh độ.

Câu 10: Loại gió nào thổi thường xuyên trong đới nóng (đới nhiệt đới)?

A. Gió Đông cực.

B. Gió Tín phong.

C. Gió Đông Bắc.

D. Gió Đông Nam.

Làm lại do lỗi nhé !

1. A

2. C

3. B

4.A

5.D

6.A

7.C

8.D

9.C

10.B

2 tháng 5 2022

REFER

- Xây dựng  áp dụng thành công mô hình “Làng sinh thái” tại các vùng sinh thái kém bền vững. - Tổ chức triển khai thực hiện một số chương trình quản l‎‎ý kết hợp với bảo tồn môi trường,… - Với năng lượng Mặt Trời, không khí, nước: Tránh làm ô nhiễm, giảm chất lượng.

2 tháng 5 2022

Tham khảo

- Xây dựng  áp dụng thành công mô hình “Làng sinh thái” tại các vùng sinh thái kém bền vững. - Tổ chức triển khai thực hiện một số chương trình quản l‎‎ý kết hợp với bảo tồn môi trường,… - Với năng lượng Mặt Trời, không khí, nước: Tránh làm ô nhiễm, giảm chất lượng.

12 tháng 12 2016

Câu 1:

Núi lửa đã gây nhiều tác hại cho con người, nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có cư dân sinh sống?

Trả lời: Tác hại của núi lửa rất khủng khiếp, nhưng nhừng dung nham núi lửa sau khi bị phong hoá sẽ tạo thành loại đất tốt, thuận lợi cho sản xuất nồng nghiệp. Vì vậy, vẫn có sức hấp dẫn đối với cư dân quanh vùng về sản xuất nông nghiệp.

Ở Việt Nam, dung nham núi lừa bao phủ những miền rộng lớn ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Những khu vực này nhờ có đất đỏ ba dan rất màu mỡ thích hợp với việc trồng các cây công nghiệp như (cà phê, hồ tiêu, cao su,...), cây nông nghiệp (ngô, lạc, đỗ...) và trồng rừng nên cũng là nơi tập trung dân cư ở nước ta.

 

11 tháng 12 2016

Ấn vào đây để xem câu 1!

Câu 1: Khoáng sản làA. những tích tụ tự nhiên khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng.B. những tích tụ vật chất trong lòng đất, được con người khai thác và sử dụng.C. những nơi tập trung các loại nguyên tố hóa học trong lớp vỏ Trái Đất.D. những nguồn nhiên liệu và nguyên liệu của ngành công nghiệp.Câu 2: Phân theo công dụng, dầu mỏ thuộc loại khoáng sản nào?A. Kim loại đenB. Phi kim...
Đọc tiếp

Câu 1: Khoáng sản là

A. những tích tụ tự nhiên khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng.

B. những tích tụ vật chất trong lòng đất, được con người khai thác và sử dụng.

C. những nơi tập trung các loại nguyên tố hóa học trong lớp vỏ Trái Đất.

D. những nguồn nhiên liệu và nguyên liệu của ngành công nghiệp.

Câu 2: Phân theo công dụng, dầu mỏ thuộc loại khoáng sản nào?

A. Kim loại đen

B. Phi kim loại.

C. Nhiên liệu.

D. Kim loại màu.

Câu 3. Thành phần nào chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong không khí?

A. Khí Ôxi.

B. Khí Nitơ.

C. Khí Cacbon.

D. Khí Hiđrô.

Câu 4: Ranh giới của các vành đai nhiệt trên Trái Đất là

A. các chí tuyến và vòng cực.

B. các đường chí tuyến.

C. các vòng cực.

D. đường xích đạo.

Câu 5: Trên Trái Đất có mấy đới khí hậu?

A. 2 đới.

B. 3 đới.

C. 4 đới.

D. 5 đới.

Câu 6: Khí áp là

A. sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.

B. sự chuyển động của không khí.

C. sức ép của không khí lên lớp vỏ Trái Đất.

D. sự chuyển động của không khí từ khu khí áp cao về khu khí áp thấp.

Câu 7: Nguyên nhân nào sinh ra gió ?

A. Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai vùng.

B. Do sự khác nhau về độ cao.

C. Do sự chênh lệch khí áp cao và khí áp thấp giữa hai vùng.

D. Do sự khác nhau về vĩ độ.

Câu 8: Các loại gió chính trên Trái Đất là

A. gió Tín phong và gió Đông cực.

B. gió Tín phong và gió Tây ôn đới.

C. gió Tây ôn đới và gió Đông cực.

D. gió Tín phong, gió Tây ôn đới và gió Đông cực.

Câu 9: Căn cứ để phân chia khối khí nóng và khối khí lạnh là gì?

A. Độ cao.

B. Vĩ độ.

C. Nhiệt độ.

D. Kinh độ.

Câu 10: Loại gió nào thổi thường xuyên trong đới nóng (đới nhiệt đới)?

A. Gió Đông cực.

B. Gió Tín phong.

C. Gió Đông Bắc.

C. Gió Đông Nam.

Câu 11: Các hình thức vận động của nước biển và đại dương là

A. sóng, thủy triều và dòng biển.

B. sóng và các dòng biển.

C. sóng và thủy triều.

D. thủy triều và các dòng biển.

Câu 12: Sóng là gì?

A. Là sự chuyển động của nước biển.

B. Là sự dao động tại chỗ của các hạt nước biển và đại dương.

C. Là sự chuyển động của nước do gió tạo ra.


 
D. Là sự dao động của nước biển do động đất sinh ra.

Câu 13: Sông chính, phụ lưu và chi lưu hợp lại với nhau tạo thành

A. mạng lưới sông.

B. lưu vực sông.

C. hệ thống sông.

D. dòng sông.

Câu 14: Nguyên nhân nào sinh ra thủy triều?

A. Do sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.

B. Do Trái Đất có sức hút.

C. Do sự vận động của nước biển và đại dương.

D. Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.

Câu 15: Sông là gì?

A. Là dòng chảy của nước từ nơi địa hình cao về nơi địa hình thấp.

B. Là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

C. Là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.

D. Là dòng chảy của nước trên bề mặt lục địa.

Câu 16: Căn cứ để phân chia ra khối khí lục địa và khối khí đại dương là

A. vĩ độ.

B. kinh độ.

C. bề mặt tiếp xúc.

D. nơi xuất phát.

Câu 17: Hai hệ thống sông lớn nhất của Việt Nam là

A. sông Hồng và sông Cửu Long.

B. sông Hồng và sông Đồng Nai.

C. sông Thái Bình và sông Cửu Long.

D. sông Thái Bình và sông Đồng Nai.

Câu 18: Hai thành phần chính của đất là gì?

A. Chất khoáng và chất hữu cơ.

B. Chất mùn và không khí.

C. Nước và không khí.

D. Chất hữu cơ và nước.

Câu 19: Sinh vật có mặt ở đâu trên Trái Đất?

A. Các lớp đất đá, khí quyển.

B. Các lớp đất đá và thủy quyển.

C. Các lớp đất đá, khí quyển, thủy quyển

D. Khí quyển và thủy quyển

Câu 20: Gió là

A. sự chuyển động của không khí từ các khu khí áp cao về các khu khí áp thấp.

B. sự chuyển động theo chiều thẳng đứng của không khí.

C. sự chuyển động của không khí từ biển vào đất liền.

D. sự chuyển động của không khí từ đất liền ra biển.

6
23 tháng 5 2021

c1 a 

c2 c 

c3 d 

c4 a

c5 b

c6 c

c7 d

c8 a

c9 b .....c10. c

23 tháng 5 2021

1A

2C 

3B

4B

5D

6C

7C

8D

9C

10B

11A

12B

13C

14D

15B

16C

17A

18A

19C

20A

*Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất.Câu 1: Khoáng sản là A. những tích tụ tự nhiên khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng.B. những tích tụ vật chất trong lòng đất, được con người khai thác và sử dụng.C. những nơi tập trung các loại nguyên tố hóa học trong lớp vỏ Trái Đất.D. những nguồn nhiên liệu và nguyên liệu của ngành công nghiệp.Câu 2: Phân theo công...
Đọc tiếp

*Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất.

Câu 1: Khoáng sản là 

A. những tích tụ tự nhiên khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng.

B. những tích tụ vật chất trong lòng đất, được con người khai thác và sử dụng.

C. những nơi tập trung các loại nguyên tố hóa học trong lớp vỏ Trái Đất.

D. những nguồn nhiên liệu và nguyên liệu của ngành công nghiệp.

Câu 2: Phân theo công dụng, dầu mỏ thuộc loại khoáng sản nào?

 

A.Kim loại đen

B. Phi kim loại.

C. Nhiên liệu.

D. Kim loại màu.

 

Câu 3. Thành phần nào chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong không khí?

 

A. Khí Ôxi.

B.  Khí Nitơ.

C.  Khí Cacbon.

D. Khí Hiđrô.

 

Câu 4: Ranh giới của các vành đai nhiệt trên Trái Đất là

 

A. các chí tuyến và vòng cực.

B. các đường chí tuyến.

C. các vòng cực.

D. đường xích đạo.

 

Câu 5: Trên Trái Đất có mấy đới khí hậu?

 

A. 2 đới.

B. 3 đới.

C. 4 đới.

D. 5 đới.

 

Câu 6: Khí áp là

A. sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.

B. sự chuyển động của không khí.

C. sức ép của không khí lên lớp vỏ Trái Đất.

D. sự chuyển động của không khí từ khu khí áp cao về khu khí áp thấp.

Câu 7:  Nguyên nhân nào sinh ra gió ?

A. Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai vùng.

B. Do sự khác nhau về độ cao.

C. Do sự chênh lệch khí áp cao và khí áp thấp giữa hai vùng.

D. Do sự khác nhau về vĩ độ.

Câu 8: Các loại gió chính trên Trái Đất là

A. gió Tín phong và gió Đông cực.

B. gió Tín phong và gió Tây ôn đới.

C. gió Tây ôn đới và gió Đông cực.

D. gió Tín phong, gió Tây ôn đới và gió Đông cực.

Câu 9: Căn cứ để phân chia khối khí nóng và khối khí lạnh là gì?

 

A.Độ cao.

B. Vĩ độ.

C. Nhiệt độ.

D. Kinh độ.

 

Câu 10: Loại gió nào thổi thường xuyên trong đới nóng (đới nhiệt đới)?

 

A. Gió Đông cực.

B. Gió Tín phong.

C. Gió Đông Bắc.

C. Gió Đông Nam.

 

Câu 11: Các hình thức vận động của nước biển và đại dương là

 

A. sóng, thủy triều và dòng biển.

B. sóng và các dòng biển.

C. sóng và thủy triều.

D. thủy triều và các dòng biển.

 

Câu 12: Sóng là gì?

A.Là sự chuyển động của nước biển.

B. Là sự dao động tại chỗ của các hạt nước biển và đại dương.

C. Là sự chuyển động của nước do gió tạo ra.

D. Là sự dao động của nước biển do động đất sinh ra.

Câu 13: Sông chính, phụ lưu và chi lưu hợp lại với nhau tạo thành

 

A.mạng lưới sông.

B. lưu vực sông.

C. hệ thống sông.

D. dòng sông. 

Câu 14: Nguyên nhân nào sinh ra thủy triều?

A. Do sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.

B. Do Trái Đất có sức hút.

C. Do sự vận động của nước biển và đại dương.

D.Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.

Câu 15: Sông là gì?

A. Là dòng chảy của nước từ nơi địa hình cao về nơi địa hình thấp.

B. Là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

C. Là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.

D. Là dòng chảy của nước trên bề mặt lục địa.

Câu 16: Căn cứ để phân chia ra khối khí lục địa và khối khí đại dương là

 

A. vĩ độ.

B. kinh độ.

C. bề mặt tiếp xúc.

D. nơi xuất phát.

 

Câu 17: Hai hệ thống sông lớn nhất của Việt Nam là 

 

A. sông Hồng và sông Cửu Long.

B. sông Hồng vàsông Đồng Nai.

C. sông Thái Bình và sông Cửu Long.

D. sông Thái Bình và sông Đồng Nai.

 

Câu 18: Hai thành phần chính của đất là gì?

 

A. Chất khoáng và chất hữu cơ.

B. Chất mùn và không khí.

C. Nước và không khí.

D. Chất hữu cơ và nước.

 

Câu 19: Sinh vật có mặt ở đâu trên Trái Đất?

 

A. Các lớp đất đá, khí quyển.

B. Các lớp đất đá và thủy quyển.

C. Các lớp đất đá, khí quyển, thủy quyển D. Khí quyển và thủy quyển 

Câu 20: Gió là 

A. sự chuyển động của không khí từ các khu khí áp cao về các khu khí áp thấp.

B. sự chuyển động theo chiều thẳng đứng của  không khí.

 

C. sự chuyển động của không khí từ biển vào đất liền.

D. sự chuyển động của không khí từ đất liền ra biển.

 

Câu 21:   Các sông làm nhiện vụ cung cấp nước cho sông chính gọi là :

A. Sông.         B. Phụ lưu.                C. Chi lưu.        D. Nhánh sông.                                           

Câu 22: Độ muối trong nước biển và đại dương có được là nhờ các nguồn cung cấp :

A. Nước mưa B. Nước sinh hoạt

C. Do các sinh vật           D. Đất , đá trong đất liền đưa ra.

Câu 23:  Thành phần chiếm khối lượng lớn nhất trong đất là:

A. Chất hữu cơ.   B. Chất khoáng.             C. Nước. D. Không khí.

Câu 24: Nguyên nhân của sóng thần là do

A. động đất ngầm dưới đáy biển.    B. do sức hút cử Mặt Trăng và Mặt Trời.

C. sức hút của mặt Trăng.               D. gió.

Câu 25: Các sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính gọi là :

A. Sông.     B. Phụ lưu.              C. Chi lưu.       D. Nhánh sông.

Câu 26:  Dòng biển đi qua một vùng đất làm cho vùng đất đó có lượng mưa lớn là :

A. Dòng biển nóng. B. Dòng biển lạnh.

C. Dòng biển chảy mạnh.           D. Dòng biển chảy yếu.

Câu 27: Dòng biển lạnh là dòng biển có nhiệt độ :

 A. Cao hơn môi trường nước xung quanh.      B. Thấp hơn môi trường nước xung quanh.

 C. Bằng môi trường nước xung quanh   D. Nóng lạnh thất thường.

Câu 28: Một ngọn núi có độ cao (tương đối) 3000m, nhiệt độ ở vùng chân núi là 25°C. Biết rằng lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6°C, vậy nhiệt độ ở đỉnh nùi này là

A. 17oC B. 18oC C. 10oC D. 7oC

Câu 29: Ở khu vực nào trên trái đất có lượng mưa lớn (từ 1000-2000 mm)

A. Chí tuyến B.2 bên đường xích đạo       C. 2 cực D. vĩ độ cao

Câu 30: Nước ta nằm từ vĩ độ 8o34’B đến 23o23’B nên gió hoạt động chính là gió

A. gió nam cực B. gió tây ôn đới C. gió đông cực        D. gió tín phong

1
29 tháng 7 2021

1 A

2 C 

3 B

4 A

5 B

6 A

7 C

8D

9 C

10 B

11 A

12 C

13 C

14 D

15 B

16 C

17 A

18 A

19 C

20 A

21 B

22 D

23 B

24 A

25 C

26 A

27 B

28 D

29 B

30 D

8 tháng 5 2022

bạn tham khảo nha

- Bảo vệ tự nhiên có ý nghĩa trong việc:

+ Giữ gìn sự đa dạng sinh học;

+ Ngăn chặn ô nhiễm và suy thoái môi trường tự nhiên.

=> Bảo vệ được không gian sống của con người, đảm bảo cho con người tồn tại trong môi trường trong lành, thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội.

- Khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa quan trọng việc:

+ Sử dụng tài nguyên hợp lí, tiết kiệm nhằm hạn chế sự suy giảm tài nguyên cả về số lượng và chất lượng;

+ Đảm bảo nguồn tài nguyên cho sinh hoạt và sản xuất của con người trong hiện tại cũng như trong tương lai.

Ví dụ về các biện pháp khai thác và sử dụng thông minh tài nguyên thiên nhiên:

Xây dựng và phổ cập các mô hình bảo vệ môi trường và phát triển bền vững; triển khai một số mô hình cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường và phát triển bền vững ở các vùng; xây dựng và áp dụng thành công mô hình “Làng sinh thái” tại các vùng sinh thái kém bền vững; bảo tồn đa dạng sinh học, ví dụ tại dãy Trường Sơn,… Tổ chức triển khai thực hiện một số chương trình quản l‎‎ý kết hợp với bảo tồn môi trường, ví dụ Chương trình bảo tồn vùng nước ngập mặn; bảo tồn một số loại chim, thú có nguy cơ tuyệt chủng; bảo tồn cây Di sản Việt Nam;...

DT
21 tháng 4 2022

1. Rừng nhiệt đới là lá phổi xanh, cung cấp oxi cho thế giới.

Biện pháp bảo vệ: ngăn chặn tình trạng phá rừng, đối nương rẫy, tuyên truyền trồng rừng,...

2. Mật độ dân số tính = số dân: diện tích (người/km2)

3. Biện pháp khai thác và sử dụng thông minh tài nguyên thiên nhiên là: 

- Khoáng sản: sử dụng tiết kiệm, đồng thời sản xuất các vật liệu thay thế.

- Đất trồng, rừng: vừa sử dụng tiết kiệm, vừa khôi phục và tái tạo.

- Các dạng năng lượng khác (mặt trời, nước, thủy triều,...): tránh làm ô nhiễm, giảm chất lượng.

21 tháng 4 2022

Tham khảo:

Câu 1:

- Vai trò của rừng nhiệt đới:

+ Là nơi sinh sống của rất nhiều loài động, thực vật;

+ Điều hòa khí hậu;

+ Góp phần hạn chế một số thiên tai như lũ lụt, hạn hán, lở đất;

+ Cung cấp các loại thuốc quý, thức ăn cho con người;

+ Giá trị về du lịch.

- Biện pháp bảo vệ rừng nhiệt đới

      + Xây dựng kế hoạch khai thác tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp, góp phần bảo vệ tài nguyên rừng.

      + Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn Quốc gia, góp phần bảo vệ rừng, nhất là rừng đầu nguồn.

      + Trồng rừng để giảm áp lực sử dụng tài nguyên rừng quá mức.

      + Phòng chống cháy rừng, tạo ý thức toàn dân tham gia bảo vệ rừng.

      + Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư để hạn chế mức độ đốt rừng làm nương rẫy.

      + Phát triển dân số hợp lí, hạn chế di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.

      + Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ rừng, góp phần phục hồi các hệ sinh thái bị thoái hoá, chống xói mòn đất và tăng nguồn nước.

Câu 2:

+ Mật độ dân số loài người là phép đo số người sống trên 1 đơn vị diện tích.

+ Để tính mật độ dân số lấy tổng số người chia cho số diện tích mà họ đang sinh sống hay:

Cách tính mật độ dân số

Câu 3:

- Bảo vệ tự nhiên có ý nghĩa trong việc:

+ Giữ gìn sự đa dạng sinh học;

+ Ngăn chặn ô nhiễm và suy thoái môi trường tự nhiên.

=> Bảo vệ được không gian sống của con người, đảm bảo cho con người tồn tại trong môi trường trong lành, thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội.

- Khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa quan trọng việc:

+ Sử dụng tài nguyên hợp lí, tiết kiệm nhằm hạn chế sự suy giảm tài nguyên cả về số lượng và chất lượng;

+ Đảm bảo nguồn tài nguyên cho sinh hoạt và sản xuất của con người trong hiện tại cũng như trong tương lai.

 


 

25 tháng 8 2019

Dù là mỏ khoáng sản nội sinh hay ngoại sinh đều được hình thành trong một thời gian dài hàng vạn, hàng triệu năm, nên rất quý. Vì vậy, chúng ta phải khai thác và sử dụng hợp lí, tiết kiệm khoáng sản.

Đáp án: C