Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi tử số của phân số đó là:a.
Mẫu số của phân số đó là:b.
Ta có: a/b = 32/60 => a = 32/60xb
Mà: a+b=161
Thay a = 32/60xb vào a+b=161 ta được:
32/60xb+b=161
Quy đồng mẫu số, ta có:
32xb+60xb=161x60
92xb=9660
b=9660:92=105
Tử số là: 161-105=56
Vậy phân số đó là: 56/105.
\(2\left(x-3\right)-3\left(1-2x\right)=4+4\left(1-x\right)\)
\(\Rightarrow2x-6-3+6x=4+4-4x\)
\(\Rightarrow2x+6x+4x=4+4+3+6\)
\(\Rightarrow12x=17\Rightarrow x=\dfrac{17}{12}\)
Vậy..................
\(2\left(x-3\right)-3\left(1-2x\right)=4+4\left(1-x\right)\)
\(2x-6-3+6x=4+4-4x\)
\(8x-9=8-4x\)
\(8x=8-4x+9\)
\(8x=17-4x\)
\(12x=17\)
\(x=\dfrac{17}{12}\)
Gọi số cần tìm là \(n\) \(\left(n\in N\right)\)
Vì \(n⋮5\) và \(n⋮27\)
\(\Rightarrow n\) có chữ số tận cùng là \(0\) hoặc \(5\)
+) Xét \(n=\)*\(975\) chia hết cho \(9\) \(\Rightarrow\) *\(=6\). Thử lại \(6975\) \(⋮̸\) \(27\) \(\rightarrow loại\)
+) Xét \(n=\)*\(970\) chia hết cho \(9\) \(\Rightarrow\) *\(=2\) Thử lại \(2970⋮27\) (TM)
Vậy \(n=2970\) là giá trị cần tìm
~~Chúc bn học tốt!!~~
theo mk nghĩ là 27 = 3.9. C/m chia hết cho 27 thì c/m chia hết cho 3 và 9 nhưng mà ƯCLN(3,9)=3 kia mà. Bạn giải thích đoạn đó giúp mk đc ko?
Câu 14)
\(a,\\ =-\dfrac{3}{8}+\dfrac{8}{17}+\dfrac{-5}{8}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{9}{17}\\ =\left(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{-5}{8}\right)+\left(\dfrac{8}{17}+\dfrac{9}{17}\right)-\dfrac{3}{5}\\ =\left(-1\right)+1-\dfrac{3}{5}=0-\dfrac{3}{5}=\dfrac{-3}{5}\\ b,\\ =\dfrac{7}{15}.\dfrac{-15}{14}+\left(\dfrac{27}{16}-\dfrac{1}{8}\right):\dfrac{5}{8}\)
\(=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{25}{16}.\dfrac{8}{5}=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{5}{2}=2\\ c,\\ =\dfrac{2}{2}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{4}+.....+\dfrac{2}{99}-\dfrac{2}{100}\\ =1-\dfrac{1}{50}=\dfrac{49}{50}\)
Câu 15
\(a,2x+\dfrac{-1}{4}=\dfrac{3}{2}\\ 2x=\dfrac{3}{2}-\dfrac{-1}{4}=\dfrac{7}{4}\\ x=\dfrac{7}{4}:2=\dfrac{7}{8}\\ b,\dfrac{15}{x}=\dfrac{-3}{4}\\ x=\dfrac{15.4}{-3}=-20\)
\(\left(3n\right)^{100}\\ =3^{100}.n^{100}\\ =\left(3^4\right)^{25}.n^{100}\\ =81^{25}.n^{100}⋮81\)
Vậy \(\left(3n\right)^{100}⋮81\)
Chúc em học tốt!
Làm theo quy tắc ở hình 10, ta có thể "xây tường" như sau:
Muốn biết tổng độ dài các đoạn thẳng ở hình 16 trong 1 lần đo , ta dùng compa ''chuyển '' các đoạn thẳng AB ; CD; EG lên một đường thẳng sao cho mút C trùng mút B , mút E trùng mút D . Đo đoạn thẳng EG ta có :
AG = AB + CD + EG = 6 cm
Vậy tổng độ dài ba đoạn thẳng đó là 6 cm
Bài 5:
Ta có: \(A=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{49\cdot50}\)
\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\)
\(=\dfrac{49}{50}< 1\)