Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Do \(\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{R3}{R4}\) nên mạch là mạch cầu cân bằng.
=> Cường độ dòng điện qua ampe kế là \(IA=0\left(A\right)\)
b) Gọi cường độ dòng điện qua các điện trở R1,R2,R3,R4 lần lượt là \(I1,I2,I3,I4\) , cường độ dòng điện qua ampe kế là \(IA'\)
Do dòng điện qua ampe kế có chiều từ M->N và có cường độ 0,2 A nên ta có:
\(I1-I3=IA'=0,2\left(A\right)\) (1)
Điện trở tương đương của mạch là:
\(Rtđ=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}+\dfrac{R3.R4}{R3+R4}=\dfrac{10.15}{10+15}+\dfrac{12R4}{12+R4}=6+\dfrac{12R4}{12+R4}=\dfrac{72+18R4}{12+R4}\)
=> Cường độ dòng điện mạch chính là:
\(I=\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{12\left(12+R4\right)}{72+18R4}=\dfrac{24+2R4}{12+3R4}\)
Cường độ dòng điện chạy qua R1 là:
\(I1=\dfrac{R2}{R1+R2}.I=\dfrac{2}{5}I\)
=>\(I3=\dfrac{R4}{R4+R3}.I=\dfrac{R4}{R4+12}I\)
=>\(IA'=\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{R4}{12+R4}\right)I\)
Sau đó bạn chỉ cần thay vào là tính đc nhé
a. Ý nghĩa:
Hiệu điện thế định mức của bếp điện là 220V
Công suất định mức của bếp điện là 880W
Từ điện năng sang nhiệt năng.
b. \(Q=UIt=220\left(\dfrac{880}{220}\right).10.60=528000\left(J\right)=126110,64\left(Cal\right)\)
c. \(A=Pt=880.2.30=52800\)Wh = 52,8kWh
\(\Rightarrow T=A.1300=52,8.1300=68640\left(dong\right)\)
\(0,4.10^{-6}>12.10^{-8}>1,7.10^{-8}>1,6.10^{-8}\)
Vậy Bạc dẫn điện tốt nhất vì có điện trở suất nhỏ nhất
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho_1\dfrac{l_1}{S_1}}{\rho_2.\dfrac{l_2}{S_2}}=\dfrac{0,4.10^{-6}}{1,6.10^{-8}}=25\)
Vậy điện trở dây nikelin lớn hơn và gấp 25 lần dây bạc
a,220V-45W->cho biet hieu dien the dinh muc va cong suat dinh muc cua den khi hoat dong binh thuong
b,\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Idm=\dfrac{Pdm}{Udm}=\dfrac{45}{220}=\dfrac{9}{44}A\\R=\dfrac{Udm^2}{Pdm}=\dfrac{220^2}{45}=\dfrac{9680}{9}\Omega\end{matrix}\right.\)
c,\(\Rightarrow Idm< Ic=0,35A\)=>co the dung loai cau chi nay
\(\Rightarrow U=IR=24.0,5=12V\)
vay phai dat vao 2 dau bong den 1 HDT=12V
Bài 4:
Điện trở tương đương :
\(R_{tđ}=\dfrac{U}{V}=\dfrac{12}{0,4}=30\left(\Omega\right)\)
Ta có: \(R_{tđ}=R_1+R_2\Leftrightarrow R_1=R_{tđ}-R_2=30-20=10\left(\Omega\right)\)
a. \(I=I1=I23=U:R=6:\left(1,8+\dfrac{3\cdot2}{3+2}\right)=2A\left(R1ntR23\right)\)
\(\rightarrow U1=I1\cdot R1=2\cdot1,8=3,6V\)
\(\rightarrow U23=U2=U3=I23\cdot R23=2\cdot\left(\dfrac{3\cdot2}{3+2}\right)=2,4V\left(R1//R2\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=2,4:3=0,8A\\I3=U3:R3=2,4:2=1,2A\end{matrix}\right.\)
b. \(\left\{{}\begin{matrix}Q_{toa1}=A_1=U_1\cdot I_1\cdot t=3,6\cdot2\cdot1\cdot60=432\left(J\right)\\Q_{toa2}=A_2=U_2\cdot I_2\cdot t=2,4\cdot0,8\cdot1\cdot60=115,2\left(J\right)\end{matrix}\right.\)