K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2017

Bạn đang tìm Vương Tuấn Khải trong nhóm Tp boy hả???sang Trung Quốc mà tìm bạn ak

19 tháng 7 2017

Ko. Mk tìm người khác gần giống z. Ai giống như z kp vs mk nha

4 tháng 4 2018

đầu tiên 1 con kỳ nhông đỏ gặp 1 con kỳ nhông vàng và chúng đổi
thành 2 con kỳ nhông xanh. Ta có 5 kỳ nhông đỏ, 5 kỳ nhông xanh, 10 kỳ nhông
vàng. Tiếp theo, 5 con kỳ nhông đỏ gặp 5 con kỳ nhông xanh, chúng biến thành kỳ
nhông vàng. Tức là ta sẽ được 20 kỳ nhông vàng.
(6, 3, 11) → (5, 5, 10) → (0, 0, 20).


 

4 tháng 4 2018

đầu tiên 1 con kỳ nhông đỏ gặp 1 con kỳ nhông vàng và chúng đổi
thành 2 con kỳ nhông xanh. Ta có 5 kỳ nhông đỏ, 5 kỳ nhông xanh, 10 kỳ nhông
vàng. Tiếp theo, 5 con kỳ nhông đỏ gặp 5 con kỳ nhông xanh, chúng biến thành kỳ
nhông vàng. Tức là ta sẽ được 20 kỳ nhông vàng.
(6, 3, 11) → (5, 5, 10) → (0, 0, 20).

11 tháng 10 2016

Ngu thế!Trẻ con mới sinh làm j ra có rănghiha

11 tháng 10 2016

trắng 

2 tháng 1 2017

em bé hai tháng tuổi làm gì có răng .

2 tháng 1 2017

Trẻ sơ sinh không có răng

7 tháng 4 2017

CHẢ CÓ AI

8 tháng 4 2017

ban nguyen nam thinh,lop 7At5,truong trung nu vuong do ban

1. Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là n , n + 1 và n + 2

=> Tổng của chúng là : n + ( n + 1 ) + ( n + 2 ) = 3n + 3 chia hết cho 3 ( đpcm )

2 . Trong 3 số tự nhiên liên tiếp có 1 trong 3 dạng 3k ; 3 + 1 ; 3k + 3

Vậy có 1 số chia hết cho 3 là 3k

23 tháng 12 2018

2, gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là : a ; a + 1 ; a + 2

tổng của 3 số : a + ( a + 1 ) + ( a + 2 ) = 3a + 3 = 3( a.1 )  là 1 số chia hết cho 3 

vậy , tổng 3 số tự  nhiên liên tiếp chia hết cho 3

hok tốt#

20 tháng 3 2019

bạn là gái mà

20 tháng 3 2019

98745-98743

https://alfazi.edu.vn/question/5b78c797e5cde951c7e8307d
13 tháng 4 2020

Răng cửa chiếm: 1/4(Tổng số răng)

Răng nanh chiếm:1/8(tổng số răng)

Răng cối nhỏ chiếm:1/4(tổng số răng)

Răng hàm chiếm: 3/8(tổng số răng)

Đáp án:  Răng cửa và răng cối nhỏ chiếm \(\frac{1}{4}\) tổng số răng.

               Răng nanh chiếm \(\frac{1}{8}\) tổng số răng.

               Răng hàm chiếm \(\frac{3}{8}\) tổng số răng.

Giải thích các bước giải:

  Răng cửa và răng cối nhỏ chiếm \(\frac{8}{32}\) = \(\frac{8:8}{32:8}=\frac{1}{4}\) tổng số răng.

  Răng nanh chiếm \(\frac{4}{32}\) = \(\frac{4:4}{32:4}=\frac{1}{8}\) tổng số răng.

  Răng hàm chiếm \(\frac{12}{32}=\frac{12:4}{32:4}=\frac{3}{8}\) tổng số răng.

25 tháng 5 2017

Đặt S1 = a1 ; S2 = a1 + a2 ; S3 = a1 + a2 + a3 ; ........ ; S10 = a1 + a2 + .... + a10

...Xét 10 số S1 , S2 ,...., S10.Có 2 trường hợp : 

...+ Nếu có 1 số Sk nào đó tận cùng bằng 0 ( Sk = a1 + a2 + .... + ak từ 1 đến 10 ) ----> tổng của k số a1 , a2 , ... , ak : 10 ( đppcm )

...+ Nếu không có số nào trong 10 số S1, S2,....,S10 tận cùng là 0 ---> chắc chắn phải có ít nhất 2 số nào đó có chữ số tận cùng giống nhau.Ta gọi 2 số đó là Sm và Sn(1 =< m < n = < 10)

...Sm = a1 + a2 +.....+ a(m) + a(m+1) + a(m+2) + ..... + a(n)

...--->Sn-Sn = a(m+1) + a(m+2) +... + a(n) tận cùng là 0

...--->Tổng của n - m là số a(m+1) + a(m+2) ,....., a(n) chia hết cho 10 (đpcm)

25 tháng 5 2017

Xem câu hỏi tương tự heg bn...!