Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng BT nguyên tố và CT
Hợp kim Mg-al-Cu + HCl ----> khí B là H2 , chất rắn C là Cu
Dung dịch A gồm MgCl2, AlCl3
Dung dịch A tác dụng NaOH dư ----> kết tủa là Mg(OH)2 (vì Al(OH)3 tan được trong NaOH dư)
Mg(OH)2 ----> MgO + H2O
nMgO = 0,4/40 = 0,01 mol ----> BT Mg : nMg = 0,01 mol
- Đốt chất rắn C: Cu + O2 ---> CuO
nCuO= 0,8/80 =0,01 mol ---> BT Cu: nCu = 0,01 mol
1. %mCu = 0,01.64.100/1,42= 45,07% ,
%mMg= 0,01.24.100/1,42= 16,9%,
%mAl= 38,03%
2. nH2 = nMg + 3nAl/2 = 0,01 + 3.0.02/2 = 0,04 mol
H2 + Cl2 ----> 2HCl
x
nCl2 = 0,04 mol ---> nCl2 phản ứng =x
nHCl = 2x ---> cho vào nước thu được dung dịch D : mdd = 2x .36,5 + 19,27 = 73x + 19,27g
- Lấy 5g dd D : HCl + AgNO3 ---> AgCl + HNO3
nAgCl = 0,005 ---> nHCl = 0,005 mol
Suy ra số nHCl trong dung dịch D ban đầu : 0,005. (73x +19,27)/5 = 2x
----> x= 0,01 mol
Vì nH2 > nCl2 ---> hiệu suất tính theo Cl2
H% = 0,01.100/0,03 = 33.33%
Gọi lần lượt số mol của Na2CO3 và K2CO3 là x và y:
\(PTHH_{\left(1\right)}:Na_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaCO_3\)
(mol) 1 1 2 1
(mol) x x 2x x
\(PTHH_{\left(2\right)}:K_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2KCl+BaCO_3\)
(mol) 1 1 2 1
(mol) y y 2y y
Số mol BaCO3 là: \(n_{BaCO_3}=\frac{m}{M}=\frac{39,4}{197}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH (1) và (2) ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,2\\106x+138y=22,4\end{matrix}\right.\)
Giải hpt: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{13}{80}\\y=\frac{3}{80}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2CO_3}=\frac{13}{80}\left(mol\right)\\n_{K_2CO_3}=\frac{3}{80}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Tính theo PTHH (1):
\(m_{NaCl}=n.M=\frac{13}{40}.58,5=19,0125\left(g\right)\)
Tính theo PTHH (2):
\(m_{KCl}=n.M=\frac{3}{40}.74,5=5,5875\left(g\right)\)
Khối lượng muối thu được là:
\(m_M=m_{NaCl}+m_{KCl}=19,0125+5,5875=24,6\left(g\right)\)
4.
mdd KOH=D.V=1,2.500=600(g)
mKOH=600.C%/100=( C% mình nhìn ko rõ)
Sau đó tính dc nKOH
Lập tỉ lệ: nKOH:nSO2=...
186.C
187.D
188.B
189.D
190.D
191.B
192.B
193.C
194.A
195.A
196.A
197.A
198.A
Bài 9:
\(n_{Ba\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{208,8}{261}=0,8mol\)
\(n_{H_2SO_4}\dfrac{400.36,75}{98.100}=1,5mol\)
Ba(NO3)2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+2HNO3
Dựa theo tỉ lệ mol 2 chất tham gia phản ứng là 1:1 nên H2SO4 dư=1,5-0,8=0,7 mol
\(n_{BaSO_4}=n_{Ba\left(NO_3\right)_2}=0,8mol\)
\(m_X=m_{BaSO_4}=0,8.233=186,4g\)
\(n_{HNO_3}=2n_{Ba\left(NO_3\right)_2}=1,6mol\)
mddZ=208,8+400-186,4=422,4 gam
\(C\%_{HNO_3}=\dfrac{1,6.63.100}{422,4}\approx23,86\%\)
\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,7.98.100}{422,4}\approx16,24\%\)
Bài 10:
Mg+H2SO4\(\rightarrow\)MgSO4+H2
2Al+3H2SO4\(\rightarrow\)Al2(SO4)3+3H2
\(n_{H_2}=\dfrac{19,04}{22,4}=0,85mol\)
\(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,85mol\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,85.98.100}{40}=208,25g\)
- Gọi số mol Mg là x, số mol Al là y. Ta có hệ:
24x+27y=17,7
x+1,5y=0,85
Giải ra x=0,4, y=0,3
\(n_{MgSO_4}=x=0,4mol\)
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{y}{2}=0,15mol\)
mdd=17,7+208,25-0,85.2=224,25 gam
\(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,4.120.100}{224,25}\approx21,4\%\)
\(C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,15.342.100}{224,25}\approx22,9\%\)
a/ Ba & Al ( tồn tại, vì Al không tan)
b/ Fe & Al ( tồn tại, 2 chất không tan)
c/ ZnO & Na2O ( tồn tại, ZnO tan ít)
d/ NaOH & NaHCO3 ( không tồn tại, 2 chất đều tan)
e/ NaOH & CuO ( tồn tại, CuO không tan)
f/ MgCO3 & BaCl2 ( tồn tại, MgCO3 không tan)
g/ Fe & CuSO4 ( tồn tại, Fe không tan)
h/ Cu & FeSO4 ( tồn tại, Cu không tan)
1. Hỗn hợp nào sau đây không tồn tại khi cho vào H2O ? Giải thích vì sao ?
a/ Ba & Al
=> Không tồn tại
Ba => Ba(OH)2
Ba(OH)2 + Al
b/ Fe & Al
=> Tồn tại
c/ ZnO & Na2O
=> Không tồn tại
Na2O + H2O --> NaOH
NaOH + ZnO
d/ NaOH & NaHCO3
=> Không tồn tại
e/ NaOH & CuO
=> tồn tại
f/ MgCO3 & BaCl2
=> Không tồn tại
g/ Fe & CuSO4
=> Không tồn tại
h/ Cu & FeSO4
=> Tồn tại
2. Hoàn thành các PTHH sau:
a/ Cu(NO3)2 + NaOH → Cu(OH)2 + NaNO3
b/ Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + H2O
c/ H2SO4 + Ba(NO3)2 → HNO3 + BaSO4
d/ Ca(OH)2 + HCl → CaCl2 + H2O
e/ K2CO3 + BaCl2 → KCl + BaCO3
f/ MgCl2 + AgNO3 → Mg(NO3)2 + AgCl
g/ ZnSO4 + Na2CO3 → ZnCO3 + Na2SO4
h/ HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O
i/ (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + NH3 + H2O
k/ FeCl2 + Ag2SO4 → FeSO4 + AgCl
PTHH tự cân bằng nhé =))
1)
A là \(CH_2=CH-CH_2OH\)
B là \(CH_2=CH-CHO\)
C là \(CH_2=CH-COOH\)
PTHH:
\(2CH_2=CH-CH_2OH+2Na\rightarrow2CH_2=CH-CH_2ONa+H_2\)
\(2CH_2=CH-COOH+2Na\rightarrow2CH_2=CH-COONa+H_2\)
\(CH_2=CH-CH_2OH+H_2\underrightarrow{t^o,Ni}CH_3-CH_2-CH_2OH\)
\(CH_2=CH-CHO+2H_2\underrightarrow{t^o,Ni}CH_3-CH_2-CH_2OH\)
\(CH_2=CH-CH_2OH+CuO\underrightarrow{t^o}CH_2=CH-CHO+H_2O+Cu\)
2)
TN1:
- Hiện tượng: Sau 1 thời gian, màu vàng của clo nhạt dần. Cho nước vào bình, lắc nhẹ rồi thêm vào bình 1 mẩu giấy quỳ tím thấy giấy chuyển màu đỏ.
- Mục đích: Chứng minh metan pư với clo khi có ánh sáng
\(CH_4+Cl_2\underrightarrow{as}CH_3Cl+HCl\)
TN2:
- Hiện tượng: dd Br2 nhạt màu dần
- Mục đích: Chứng minh C2H2 pư với Br2
\(C_2H_2+Br_2\rightarrow C_2H_2Br_2\)
\(C_2H_2Br_2+Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
TN3:
- Hiện tượng: 2 chất lỏng tạo thành dd đồng nhất
- Mục đích: Chứng minh benzen có thể hòa tan dầu ăn
3)
- Có 3 đồng phân đơn chức mạch hở ứng với CTPT C3H6O2 là C2H5COOH, HCOOC2H5, CH3COOCH3
- C2H5COOH:
\(2CH_4\underrightarrow{1500^oC,làm.lạnh.nhanh}CH\equiv CH+3H_2\)
\(CH\equiv CH+H_2\underrightarrow{t^o,Pd/PbCO_3}CH_2=CH_2\)
\(CH_2=CH_2+HBr\rightarrow CH_3-CH_2Br\)
\(CH_3-CH_2Br+KCN\rightarrow CH_3-CH_2CN+KBr\)
\(CH_3-CH_2CN+2H_2O+H^+\underrightarrow{t^o}CH_3-CH_2-COOH+NH_4^+\)
- HCOOC2H5
\(CH_2=CH_2+H_2O\underrightarrow{t^o,H^+}CH_3-CH_2OH\)
\(CH_4+O_2\underrightarrow{t^o,xt}HCHO+H_2O\)
\(2HCHO+O_2\underrightarrow{t^o,xt}2HCOOH\)
\(HCOOH+CH_3-CH_2OH\underrightarrow{t^o,H^+}HCOOCH_2-CH_3+H_2O\)
- CH3COOCH3
\(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{men.giấm}CH_3COOH+H_2O\)
\(CH_4+Cl_2\underrightarrow{as}CH_3Cl+HCl\)
\(CH_3Cl+NaOH\rightarrow CH_3OH+NaCl\)
\(CH_3COOH+CH_3OH\underrightarrow{t^o,H^+}CH_3COOCH_3+H_2O\)
4)
- Trích một ít các chất làm mẫu thử, hòa tan các chất vào nước:
+ Chất lỏng tan, tạo thành thể đồng nhất: C2H5COOH
+ Chất lỏng không tan, tách thành 2 lớp: HCOOC2H5, CH3COOCH3 (1)
- Cho các chất ở (1) tác dụng với dd AgNO3/NH3, đun nóng:
+ Xuất hiện kết tủa trắng xám bám vào ống nghiệm: HCOOC2H5
\(HCOOC_2H_5+2AgNO_3+3NH_3+H_2O\underrightarrow{t^o}2Ag+2NH_4NO_3+NH_4OCOOC_2H_5\)
+ Không hiện tượng: CH3COOCH3