Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý nghĩa chi tiết Niệu cơm :
- Thể hiện khả năng phi thường và tài năng tài giỏi của Thạch Sanh
- Tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, cho tư tương yêu hòa bình của nhân dân
- Thể hiện ước mơ cũa nhân dân muốn cuộc sống tuoi đẹp, sản xuất dược nhiều hơn để cuộc sống ấm no , hạnh phúc
Ý nghĩa chi tiết Tiếng đàn:
- Giúp Thạch Sanh giải oan , giải thoát và vạch mặt Lí Thông. Đó là tiếng đàn cũa công lí đem lại sự công bằng của Thạch Sanh
- Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện, cho lòng yêu chuộng hòa bình của nhân dân, là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù
Bai 1:
- Tiếng đàn giúp Thạch Sanh được giải oan, giải thoát, giúp cho công chúa biết nói, vạch mặt Lý Thông -> Đó là tiếng đàn công lí thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân: Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác.
- Tiếng đàn làm cho quân 18 nước chư hầu phải cởi giáp xin hàng -> Đó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
- Ý nghĩa niêu cơm thần:
- Niêu cơm nhỏ mà mấy vạn người ăn cũng không thể hết đã chứng tỏ tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh. Đồng thời còn thể hiện sự khoan dung, tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹpnhư hoa, tính nết hiền dịu. Vua Hùng muốn kén cho nàng một người chồng xứngđáng. Đến cầu hôn có hai vị thần tài giỏi ngang nhau, đều xứng làm rể Vua Hùng
Một người là Sơn Tinh - chúa vùng non cao. Một người làThuỷ Tinh - chúa vùngnước thẳm. Để lựa chọn được chàng rể xứng đáng, Vua Hùng bèn đặt ra điều kiện:"Ngày mai ai mang lễ vật gồm: Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng,voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi đến trước thi ta sẽ gả con gái cho”. Hôm sau, Sơn Tinh mang lễ vật đến truớc, cưới được Mị Nương.Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nồi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa gọi gió, dâng nước sông lên cuồn cuộn làm cho thành Phong Châu ngập chìm trong nuớc. Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép bốc từng quả đồi, dời tùng dãy núi, đắp thành dựng luỹ, ngăn chặn dòng lũ. Hai bên đánh nhau kịch liệt. Cuối cùng Thuỷ Tinh đuối sức phải chịu thua. Từ đó, oán nặng thù sâu, hàng năm Thủy Tinh vẫn làm mưa gió, bão lụt,dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng năm nào cũng mang thất bại trở về.
Bai 3:*Thanh Giong
Trong truyền thuyết Thánh Gióng, Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bàng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hung trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kì lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lứa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.
*Thach Sanh
Chàng dũng sĩ Thạch Sanh trong câu chuyện cổ tích cùng tên để lại trong em ấn tượng sâu sắc. Thạch Sanh mồ côi cha mẹ từ nhỏ,sống một mình lủi thủi dưới gốc cây đa thật tội nghiệp.Chàng được thiên thần dạy võ nghệ và phép thần thông nên rất tài năng.Thạch Sanh đã diệt con chằn tinh hung ác hãm hại dân lành,giết đại bàng độc ác rồi đẩy lùi quân mười tám nước khiến em rất khâm phục.Với lòng thương người anh bất chấp hiểm nguy xuống hang sâu đánh với đại bàng cứu công chúa và con vua Thủy Tề.Anh thật nhân đạo đã tha tội chết cho hai mẹ con Lí Thông nhiều lần hãm hại mình,đãi cơm cho quân mười tám nước ăn cho ấm bụng rồi lui binh.Thạch Sanh được cưới công chúa và lên nối ngôi thật xứng đáng.Em rất thích cung tên vàng,cây đàn thần và niêu cơm thần bé nhỏ của Thạch Sanh .Em mong mọi người đều có phẩm chất tốt đẹp như Thạch Sanh
Hay
Thạch Sanh là 1con người vô cùng thật thà, chất phác. Quanh năm chàng chăm chỉ làm lụng để nuôi thân. Nghe theo lời Lý Thông, chàng rời bỏ gốc cây đa về ở chung vs mẹ con hắn rồi lại còn vui vẻ đi canh miếu thờ thay Lí Thông. Không những thế chàng còn là 1 dũng sĩ dũng cảm, quên mìnk vì việc nghĩa , Thạch Sanh ra tay giết chằn tinh, bắn đại bàng cứu công chúa, giải thoát con vua Thủy Tề. Ngoài ra chàng còn là 1 tấm gương về yêu chuộng hòa bình. Chàng dùng tiếng đàn để cảm hóa quân sĩ 18 nước tránh cko họ cảnh máu chảy đầu rơi, đãi họ 1 bữa cơm no trước lúc lui quân. Rồi cuối cùng, phần thưởng chính đáng cũng đến vs Thạch Sanh, chàng được kết hôn cùng công chúa và lên ngôi vua. Đây là 1 kết thúc có hậu
- Tuấn đã xâm phạm đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của Hải
- Cách ứng xử của Hải:
+ Đánh lại
+ Chạy
+ Giải thích cho Tuấn hiểu
- Cách tốt nhất là giải thích cho Tuấn hiểu
Lã Thanh Huyền đúng là ko biết cách ăn nói hình như bạn chưa bao giờ học đạo đức thì phải
Thái Văn A quê ở xã Trung Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. Ông nhập ngũ năm 1962, là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1965. Trong Chiến tranh Việt Nam, Thái Văn A là chiến sĩ trinh sát trên đảo Cồn Cỏ, nơi bị máy bay và tàu chiến đánh phá ác liệt. Tên tuổi của ông gắn liền với hòn đảo này. Ông làm nhiệm vụ quan sát tại đỉnh 63 trên đồi cao nhất đảo để xác định vị trí máy bay hay tàu chiến đối phương, rồi thông báo cho các đơn vị pháo cao xạ bắn vào mục tiêu[1]. Dù có lúc chân đài quan sát bị gãy, đài bị nghiêng, bản thân nhiều lần bị thương, Thái Văn A vẫn không rời vị trí. Trong ba năm làm nhiệm vụ trên đảo, Thái Văn A đã góp phần cùng đơn vị bắn rơi 20 máy bay Mỹ (riêng tổ trinh sát trực tiếp bắn rơi một chiếc) và xác định các vị trí có bom địch chưa nổ để công binh xử lí (máy bay địch thường trút bom ở đây trước khi về hạ cánh trên tàu sân bay).
Cấp bậc cao nhất của ông trước khi nghỉ hưu là đại tá (năm 1988).
Cái câu đầu viết là Tính Bảo lăng nhăng
MÌnh chỉ góp ý z thui
- TIN TỨC VĂN NGHỆ
- VĂN HỌC
- ÂM NHẠC
- SÂN KHẤU
- NHIẾP ẢNH
- MỸ THUẬT
- KIẾN TRÚC
- VĂN NGHỆ DÂN GIAN
- ĐIỆN ẢNH - TRUYỀN HÌNH
- CHÂN DUNG
- LÝ LUẬN PHÊ BÌNH
- VIDEO CLIP
Nhiều người đọc
- Đại hội đại biểu Hội Liên hiệp thành công tốt đẹp
- Chọn đông về làm điểm tựa trăm năm
- Trăm chiều gió em gom về kết lại
- Một mình
- Tỉnh ủy Long An họp mặt trí thức, văn nghệ sĩ
BÀI MỚI ĐĂNG
- 13 ảnh đoạt giải cuộc thi ảnh nghệ thuật “Long An quê hương tôi”
- Thể lệ cuộc thi Bút ký văn học Đồng bằng sông Cửu Long năm 2016
- Đức Huệ: Liên hoan văn nghệ quần chúng năm 2016
- Long An biểu diễn văn nghệ kỷ niệm ngày Thương binh Liệt sĩ
- Câu lạc bộ âm nhạc Long An: Từng bước nâng cao chuyên môn, hoàn thiện các sáng tác
- Gửi bài viết qua email
- In ra
- Lưu bài viết này
DÊ BỊ “OAN”
Dê là một trong những loài được con người thuần dưỡng sớm nhất, tính tình hiền lành, cung cấp thịt, sữa có dinh dưỡng cao, da, lông, sức kéo… phục vụ cho đời sống con người. Theo y học cổ truyền, thịt dê, huyết dương, ngọc dương, cật dê, dạ dày dê, gan dê… đều có tác dụng dược liệu. Trong tín ngưỡng, dê cùng với lợn và bò làmột trong ba thứ lễ vật đặc biệt (tam sinh) dùng để cầu cúng, tế dâng thần thánh. Trong ẩm thực, thịt dê rất được ưa chuộng với rất nhiều món mang đặc trưng văn hóa vùng miền. Gần đây, món tái dê tương gừng (hoặc tương Bần) ở Ninh Bình được mọi miền biết đến, không biết ngon đến thế nào và có tác dụng gì mà cánh “mày râu” rủ rỉ với nhau rằng:
“Tái dê chấm với tương gừng
Ăn vào khí thế phừng phừng như dê
Đêm về vợ cứ tỉ tê
Ngày mai anh nhớ tái dê, tương gừng”.
(Thơ vui dân gian)
Nói một cách bao quát hơn, do là một trong lục súc (dê, gà, chó, lợn, ngựa, trâu), dê có ý nghĩa tinh thần phong phú và giá trị biểu tượng cao trong đời sống văn hóa người Việt. Hình tượng dê có mặt hầu như ở tất cả các góc độ văn hóa, từ trong ngôn ngữ như văn thơ, ngạn ngữ, phương ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao… đến trong kiến trúc, tạo hình, trang trí… với tác động đa chiều, tích cực, sinh động, dân dã mà thâm thúy. Nhưng trớ trêu thay, nó lại chịu rất nhiều “hàm oan” khi bị đem ra để ám chỉ cho những gì không mấy hay ho, tốt đẹp.
Trong sự kết hợp thiên can với địa chi, biểu tượng Mùi mang nhiều ý nghĩa triết lý và nhân văn sâu sắc; năm Mùi, tháng Mùi, giờ Mùi đều rất tốt đẹp trong quan niệm tín ngưỡng, vậy mà hễ sinh vào năm dê lại bị mang hình ảnh một cụ dê không mấy hấp dẫn:
“Tuổi Mùi là con dê chà
Có sừng, có gạc, râu ra um sùm”.
(Vè 12 con giáp)
Không biết có phải do Tấn Vũ Đế (265 - 290 sau CN) - ông vua trong lịch sử Trung Hoa có đến mười ngàn cung tần mỹ nữ không biết phải sủng ái ai cho công bằng nên mỗi đêm phải dùng xe dê đi khắp hậu cung, hễ dê dừng ở cung nào thì vua qua đêm với phi tần ở cung đó mà “máu dê” được gán cho những ai có tính trăng hoa. Khổ cho bộ râu dài, hơi cong cũng bị xem là râu của loại người này và được gọi là “râu dê”. Tệ hơn, ám chỉ kẻ dâm đãng thì là “dê cụ”. Để rồi thói sàm sỡ một cách bừa bãi thường bị chỉ trích:
“Dê xồm ăn lá khổ qua
Ăn nhiều sâu rọm, ***** dê xồm”.
(Vè)
Thậm chí bị nguyền rủa khá nặng nề:
“Phụng hoàng đậu nhánh sa kê
Ông thần không vật mấy thằng dê cho rồi”.
(Ca dao)
Hay bị khinh khi đến mức tội nghiệp bởi kiểu dê trơ trẽn:
“Còn người Bùi Kiệm máu dê
Ngồi chai bộ mặt như giề thịt trâu”
(Nguyễn Đình Chiểu, Lục Vân Tiên)
Đến nỗi trò chơi dân gian “bịt mắt bắt dê” trong dịp tết, lễ hội của bọn con trẻ hồn nhiên vui nhộn như thế cũng bị nghi ngờ:
“Giả vờ bịt mắt bắt dê
Để cho cô cậu dễ bề… với nhau”.
(Vè)
Đó là chưa kể rất nhiều câu ngạn ngữ mà dê được đem ra làm đối tượng ám chỉ đầy ngụ ý như “cà kê dê ngỗng” để chỉ việc tản mạn, dài dòng, huyên thuyên những chuyện lặt vặt, vớ vẩn, không thiết thực; hoặc “bán bò tậu ruộng mua dê về cày” để mỉa mai kiểu ứng xử, làm ăn không giống ai; hay hình tượng “hai con dê qua cầu” trong dân gian để chỉ kết quả chẳng mấy tốt đẹp với những kẻ chẳng ai chịu ai… Dù “chăn dê uống tuyết” để ngầm chỉ một nghị lực cao, sẵn sàng chịu đựng đói khổ, thiếu thốn, tủi nhục để giữ vững lòng trung quân ái quốc gắn với tích “Tô Vũ chăn dê” bên Trung Hoa nhưng thật “nghiệt ngã”, trong thơ c
Ai đã một lần đọc''Bánh chưng,bánh giầy'' sẽ không quên được chi tiết''Thần báo mộng''.Trước''bài toán''của cua cha,Lang Liêu đã nhiều đêm thao thức.Vào một đêm,Thần xuất hiện trong giấc mộng của Lang Liêu.Thần báo:''Trong trời đất không có gì quý bằng hạt gạo,hãy lấy gạo làm bánh mà dâng lễ Tiên Vương''.Đây là một chi tiết rất quen thuộc trong truyện dân gian.Các nhân vật mồ côi,bất hạnh vẫn được thần tiên giúp đỡ khi bế tắc.Chi tiết này cũng rất thú vị làm em vô cùng thích thú.Thần chỉ mách bảo về nguyên liệu mà không hướng dẫn cách làm.Thần đã tin tưởng Lang Liêu muốn chàng thể hiện tài năng,sự sáng tạo của mình.Đây là một chi tiết tưởng tượng,kì ảo,đậm màu sắc huyền thoại nhưng có ý ngĩa sâu sxa.Tại sao trong các Lang chỉ có Lang Liêu được báo mộng?Phải chăng chỉ có Lăng Liêu là người có đủ đức và tài.Chàng là người gắn bó với ruộng đồng,gần gũi với nhân dân nên chỉ có chàng là người duy nhất hiểu được ý Thần và thực hiện được lời Thần.Lời mách bảo của Thần đã đề cao nghề nông,đề cao sản phẩm lao động của người nhân dân.Thần còn thể hiện sự quý trọng giá trị của hạt lúa,hạt gạo.Người xưa đã thể hiện trí tưởng tượng phong phú,bay bổng.Bày tỏ niềm tự hào về người lao động.Em sẽ nhớ mãi hình ảnh ;;Thân báo mộng'' như nhớ về sự tích của bánh chưng bánh giầy
Dế Mèn phiêu lưu kí tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Tô Hoài trong đó đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên để lại nhiều ấn tượng và ý nghĩa sâu sắc, đặc biệt là nhân vật Dế Mèn và bài học đầu đời.
Dế Mèn từ khi sinh ra đã được mẹ cho sống riêng để tập tính sống độc lập, chú rất thích cuộc sống tự do, thoải mái. Nhờ ăn uống điều độ đúng cách chẳng mấy chốc mà lớn nhanh như thổi trở thành thanh niên cường tráng, khỏe mạnh. Để thỏa mãn tính tò mò, thích khám phá chú sục sạo nhiều nơi và xem xét mọi thứ hay đơn giản là nhìn ngắm trời đất. Bắt đầu từ đây Dế Mèn đã hung hăng, nghịch ngợm, không coi ai ra gì.
Chính Dế Mèn đã chọc ghẹo chị Cốc nhưng lại đổ tội cho Dế Choắt một chú dế ốm yếu phải gánh tội thay, chị Cốc đã mổ đến chết Dế Choắt không cho cơ hội thoát thân. Trước khi chết, Dế Choắt có lời khuyên sau cùng gửi đến Dế Mèn nên từ bỏ thói hung hăng, khoác lác, chọc ghẹo kẻ khác nếu không sớm muộn cũng rước họa vào thân.
Dế Mèn biết sống tự lập, biết phòng xa khi đào hang sâu, biết lo cho bản thân nhưng không nghĩ đến người khác, khoác lác, tự cao tự đại, với bản tính của mình chú đã gây hại cho người kẻ yếu hơn. Nhưng sau cùng cái chết của Dế Choắt đã làm cho Dế Mèn ân hận và tỉnh ngộ. Chính Dế Mèn đã hiểu bản tính của mình đã gây họa cho người vô tội. Sự phục thiện Dế Mèn trong phần cuối của đoạn trích chính là bài học đường đời đầu tiên đầy thấm thía với chú.
Ai cũng sẽ mắc sai lầm, Dế Mèn cũng vậy, nhân vật Dế Mèn trong truyện vừa đáng trách mà cũng đáng thương, khi vượt qua những bài học cuộc sống Dế Mèn sẽ trưởng thành và sống tốt đẹp hơn.
“Bài học đường đời đầu tiên” được trích trong “Dế Mèn phiêu lưu ký” của nhà văn Tô Hoài. Đoạn trích kể về chú Dế Mèn khỏe mạnh nhưng hống hách, coi thường người khác. Cũng bởi tính xấu ấy mà nó đã gây ra cái chết của Dế Choắt. Bài học mà Dế Mèn rút ra cũng chính là lời khuyên dành cho mỗi người.
Dế Mèn sống tự lập từ khi còn nhỏ. Khi lớn lên, thân hình chú khoẻ khoắn. Dế Mèn rất thích đi phiêu lưu khắp nơi. Chú đi đến đâu cũng đều khiến các con vật nhỏ bé khiếp sợ. Hàng xóm của chú - Dế Choắt lại là một chú dế gầy gò, ốm yếu. Bởi vậy mà Dế Mèn tỏ ra coi thường bạn hàng xóm của mình. Nhưng cũng chính vì vậy mà Dế Mèn đã phải nhận một bài học “đường đời đầu tiên”.
Câu chuyện bắt đầu khi Dế Mèn luôn coi khinh Dế Choắt. Nó cho rằng mình luôn là người mạnh nhất, một người có tầm nhìn xa trông rộng. Có thể kể đến việc khi Dế Choắt ngỏ ý muốn đào ngách thông sang nhà Dế Mèn để khi gặp chuyện thì có thể giúp đỡ nhau, Dế Mèn đã tỏ vẻ khinh bỉ rồi không chấp nhận. Thái độ đó của nó thể hiện sự ích kỷ, ngạo mạn.
Mọi chuyện chỉ lên đến đỉnh điểm là khi Dế Mèn trêu đùa chị Cốc. Chú ta đã dùng mọi lời lẽ đến nói với Cốc, khiến chị Cốc nổi giận. Sự hung hang đã biến thành sự sợ hãi rồi hèn nhát. Dế Mèn nhanh chóng chui vào hang để Dế Choắt một mình đối mặt với chị Cốc. Chú Dế Choắt tội nghiệp phải chịu nỗi oan ức, bị chị Cốc mổ cho đến kiệt sức. Nhưng Dế Mèn vẫn không ra cứu bạn, nhận lỗi về mình và chịu trách nhiệm về lỗi lầm.
Hậu quả là Dế Choắt đã chết. Trước khi chết, Dế Choắt đã đưa ra những lời khuyên chân thành cho Dế Mèn: “Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết suy nghĩ sớm muộn rồi cũng mang họa vào thân”. Chỉ lúc đó, Dế Mèn bắt đầu cảm thấy ân hận. Chôn cất Choắt xong xuôi, Dế Mèn “đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên của mình”. Nó đã nhận được bài học đầu tiên.
Dế Mèn ân hận về cách đối xử của mình với Dế Choắt. Nó hối hận khi đã gián tiếp gây ra cái chết của Dế Choắt. Nó tự trách mình rằng nó là một kẻ có sức mạnh nhưng lại chỉ biết trốn tránh một cách nhát gan. Chôn cất Dế Choắt xong, cảm giác của nó thật hụt hẫng và bất lực bởi Dế Choắt đã chết rồi, đâu thể cứu vãn được nữa. Dế Mèn đứng lặng bởi nó muốn suy nghĩ một cách nghiêm túc về cách sống của mình trong suốt thời gian qua. Nhận ra bài học đó, nó tự hứa từ nay sẽ sống chan hòa với mọi người.
Như vậy, sau khi đọc xong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”, người đọc có thể cảm nhận được một bài học ý nghĩa sâu sắc về cách sống. Con người hãy biết yêu thương, chia sẻ với những người xung quanh.
Trả lời:
-Nếu được thsam gia vào tranh luận của 2 ng trên thì sẽ chọn ý kiến B
-Ý kiến: Người anh thấy khó chiệu khi mình tua em gái nhưng sau đó đã biết được tấm lòng của người em đối với mình mặc dù người anh đã đối xử với em gái mình như thế và đã rất hối hận và đã biết được lỗi sai của mình để rồi tự hào về em gái mình.
Chúc bạn học tốt
Forever
cao rồi~
bạn đừng buồn nữa
lần sau cố gắng là được mà!