Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Em hãy cho biết, năm 2019 cả nước kỷ niệm bao nhiêu năm bản Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Trong lễ tang của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đồng chí Lê Duẩn – Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đọc lời điếu và công bố Di chúc của Người. Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh công bố năm 1969.
Như vậy năm 2019 cả nước ta sẽ kỷ niệm 50 năm bản di chúc của Bác Hồ.
Câu 2: Em hãy sưu tập 01 bộ tem hoặc mẫu tem về Bác Hồ đã được phát hành gần nhất với thời điểm bản Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh được công bố.
Ngày 19-05-1960, Bưu chính Việt Nam phát hành bộ tem “Kỷ niệm 70 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh” gồm 3 mẫu và 2 bloc. Đây là bộ tem có nhiều khác biệt so với các bộ tem những năm trước, do họa sĩ Nguyễn Thế Vinh thực hiện. Hình ảnh Bác trong bộ đồ ka-ki quen thuộc tươi cười, ôm các cháu thiếu nhi đang dâng lên những đóa hoa sen hồng thơm ngát. Đặc biệt, bloc tem mang hình chân dung Hồ Chủ Tịch trong bộ tem này còn in chữ ký của Người bên dưới.
Ngày 19-05-1965, Bưu chính Việt Nam phát hành bộ tem “Kỷ niệm 75 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh” gồm 2 mẫu do họa sĩ Trịnh Quốc Thụ thiết kế.
Ngày 19-05-1970, Bưu chính Việt Nam phát hành bộ tem “Kỷ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh” gồm 3 mẫu và 2 bloc cũng do họa sĩ Trịnh Quốc Thụ thiết kế. Đây là bộ tem phát hành khi Bác đã đi xa trong niềm tiếc thương vô hạn của cả dân tộc. Bộ tem mang hình chân dung Bác qua các thời kỳ, trong đó có hình ảnh Bác đang đọc Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình - Hà Nội ngày 02-09-1945. Trên 2 bloc tem của bộ tem này đều có chữ ký của Bác.
Chỉ một năm sau đó, ngày 19-05-1971, Bưu chính Việt Nam phát hành bộ tem “Kỷ niệm 81 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh” gồm 4 mẫu và 1 bloc do họa sĩ Bùi Trang Chước thiết kế, mang hình huy hiệu “Hồ Chủ Tịch” với chân dung Bác nhìn nghiêng, phía dưới đề bốn chữ “Người tốt, việc tốt”.
Vào năm kế tiếp, ngày 19-05-1972, Bưu chính Việt Nam phát hành bộ tem “Kỷ niệm 82 năm ngày sinh Hồ Chủ Tịch” gồm 2 mẫu như nén nhang thơm thành kính thắp lên để tưởng nhớ đến công ơn trời biển của Người. Lần phát hành này, ngành Bưu chính Việt Nam đã thay đổi tư duy về nội dung theo hướng trở về cội nguồn của một danh nhân. Hình ảnh làng Sen, Kim Liên, Nghệ An, nơi Bác được sinh ra và lớn lên và ngôi nhà sàn bình dị trong vườn Phủ Chủ tịch ở Hà Nội, nơi Bác sống và làm việc lúc sinh thời đã được họa sĩ Trịnh Quốc Thụ thể hiện thành công trên bộ tem này.
Câu 3: Hãy chọn một bộ tem hoặc mẫu tem về Bác Hồ mà em yêu thích nhất để giới thiệu với bạn bè.
Ngày 19-05-1985, Bưu chính Việt Nam tiếp tục phát hành tem mừng sinh nhật Bác bằng bộ tem “Kỷ niệm 95 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh” gồm 4 mẫu và 1 bloc được in ở Cuba do họa sĩ Nguyễn Hiệp thiết kế thể hiện các hình ảnh: "Hồ Chủ Tịch quan sát trận địa (Đông Khê 1950)", "Bác Hồ đọc sách", "Chân dung Hồ Chủ Tịch" và "Bác Hồ làm việc ở vườn Phủ Chủ tịch". Bloc tem của bộ tem mang hình chân dung Bác và 1 đóa sen hồng tượng trưng cho những phẩm giá cao đẹp của Người và gợi nhớ về làng Sen quê Bác.
Câu 4: Em hãy kể lại một kỷ niệm sâu sắc hoặc một tấm gương tiêu biểu mà em biết trong việc làm theo 5 điều Bác Hồ dạy Thiếu niên nhi đồng.
Bài viết mang tính chất tham khảo
Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đã lan tỏa sâu rộng trong cán bộ, đảng viên và các tầng lớp Nhân dân. Trong đó, nhiều tấm gương thiếu nhi nỗ lực vượt qua khó khăn, phấn đấu làm theo lời Bác dạy, đạt được nhiều thành tích cao trong học tập, nổi bật là em Lò Yến Nhi - học sinh lớp 5A2 (Trường Tiểu học số 1, thành phố Lai Châu).
Hoàn cảnh gia đình em Nhi rất khó khăn, từ nhỏ em đã phải sống xa bố, một mình mẹ tần tảo nuôi 2 chị em Nhi khôn lớn. Ý thức được hoàn cảnh của mình Nhi không ngừng nỗ lực vươn lên trong học tập trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ. Nhi tâm sự: “Là đội viên Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, em nhận thức sâu sắc việc học tập và làm theo lời bác bằng những việc làm, hành động cụ thể. Vì vậy ở lớp em luôn chú ý nghe giảng, tìm hiểu kiến thức được học. Chỗ nào chưa hiểu em hỏi thầy, cô và bạn bè”.
Không chỉ học tốt những bài trên lớp, chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ, Nhi còn tự đọc sách trau dồi thêm kiến thức. Nhi cho biết: Nhờ đọc sách, em tìm thấy những điều bổ ích và lý thú để bổ sung, mở mang kiến thức cho mình. Bằng sự nỗ lực học tập, làm theo lời Bác, trong suốt 5 năm học em luôn đạt học sinh giỏi toàn diện. Đặc biệt năm học 2015 - 2016, em đạt giải khuyến khích tại kỳ thi Olympic tiếng Anh trên Internet cấp thành phố.
Là một chi đội phó của lớp, Nhi luôn gương mẫu, tích cực tham gia vào phong trào “Đôi bạn cùng tiến”, sẵn sàng giúp đỡ các bạn học yếu hơn. Về nhà, ngoài việc trông em, làm việc nhà giúp đỡ mẹ, em còn dành thời gian xem lại bài, chuẩn bị cho bài mới và tìm tòi các tài liệu nâng cao. Là một ủy viên trong Liên Đội trường, Nhi luôn gương mẫu trong mọi hoạt động của lớp, của trường, rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, tự giác trong mọi hoạt động của Đội, nhắc nhở các bạn cùng nhau tham gia nhiệt tình các hoạt động của nhà trường đề ra như: sinh hoạt đội đầy đủ, đeo khăn quàng thường xuyên, tích cực lao động vệ sinh trường lớp, thu nhặt phế liệu trong phong trào “kế hoạch nhỏ” để gây quỹ đội, quyên góp ủng hộ những bạn học sinh tàn tật, khó khăn… Ngoài ra, em thường xuyên tham gia các nội dung học tập và làm theo tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh do nhà trường tổ chức như: thi kể chuyện, văn nghệ với chủ đề về Bác. “Qua các hội thi em càng được tìm hiểu, được nghe, được đọc các câu chuyện về Bác em thấy như được gần Bác hơn và tự nhủ sẽ cố gắng trong học tập để luôn xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ” - Nhi bộc bạch.
Là thành viên của đội văn nghệ Măng non, Nhi luôn tích cực tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ do trường, Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố tổ chức. Thường xuyên giúp đỡ các em sao nhi đồng, có ý thức học tập - vui chơi, hiểu biết về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Đồng thời, luôn có ý thức giữ gìn di sản, di tích lịch sử ở địa phương, tự hào về dân tộc, về cha ông. Tham gia tích cực các phong trào như: chữ thập đỏ; khuyến học; an toàn giao thông; thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”… Ở nơi cư trú (tổ 2, phường Quyết Tiến, thành phố Lai Châu), em thường xuyên tham gia các hoạt động do tổ dân phố tổ chức như: dọn vệ sinh môi trường, chăm sóc và bảo vệ cây xanh, nhiệt tình trong các chương trình văn nghệ tại đêm trung thu, ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc, cùng với các anh chị đoàn viên tổ chức sinh hoạt hè cho thiếu niên, nhi đồng trên địa bàn.
Với những thành tích đạt được, Nhi xứng đáng là tấm gương điển hình làm theo lời Bác, là niềm tự hào của gia đình và nhà trường. Được biết, vào cuối tháng 8 này, Nhi vinh dự đại diện cho thế hệ thiếu niên, nhi đồng trong toàn tỉnh tham gia chương trình gặp mặt, giao lưu các tập thể, cá nhân tiêu biểu trong học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh do tỉnh tổ chức.
Tấm gương tiêu biểu trong việc học và làm theo lời Bác
Bùi Thị Thúy Chiều tâm sự: “Là đội viên Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, em nhận thức sâu sắc rằng Học tập và làm theo tấm gương Bác Hồ là quá trình lâu dài, bền bỉ. Với mỗi đội viên thiếu niên cần bắt đầu ngay từ hôm nay bằng những việc làm, hành động cụ thể. Trước hết là phát huy cao độ lòng yêu nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc gắn với bản sắc văn hóa độc đáo, biết giữ gìn và phát huy truyền thống lâu đời”. Nhiều năm qua, noi gương sáng của Người, Bùi Thị Thúy Chiều không những phấn đấu, rèn luyện, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng, trở thành con ngoan, trò giỏi, được thầy, cô giáo và bạn bè yêu mến.
Với hoàn cảnh gia đình nhiều khó khăn, mẹ mắc bệnh tim, đau ốm luôn, Chiều vừa phụ giúp bố mẹ quán xuyến việc nhà, chăm sóc em, vừa nỗ lực học tập thật tốt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của người đội viên. Học ở Bác lòng ham học, sự tự tin, quyết tâm theo đuổi mục tiêu, phấn đấu và cống hiến cho Tổ quốc, em đã tranh thủ học ở mọi lúc, mọi nơi, kể cả lúc chăn trâu, cắt cỏ. Không chỉ học tốt những bài học trên lớp, chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ, em còn tích cực học tập, trau dồi thêm kiến thức ở thầy, ở bạn và những người xung quanh. Bạn bè của Chiều không ngớt lời khen ngợi về em – cô học trò nhỏ chăm ngoan, biết vâng lời cha mẹ, thầy, cô giáo là tấm gương cho đội viên trong lớp, trong trường học tập.
Học ở Bác đức tính tự học quý báu, bản thân Chiều còn xây dựng tinh thần tự học, tự đọc sách. Em cho biết: nhờ đọc sách, em tìm thấy những điều bổ ích và lý thú, được nhiều điều bổ sung, mở mang kiến thức cho mình. Bằng nỗ lực học tập, làm theo lời Bác, trong suốt 9 năm học từ lớp 1 - lớp 9, Bùi Thị Thúy Chiều luôn đạt học sinh giỏi toàn diện. Đặc biệt là năm học 2011 – 2012, em là một trong những thí sinh xuất sắc đạt giải tại kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện, được chọn thi giải tỉnh và ở kỳ thi này, em đạt giải khuyến khích, góp phần vào thành tích chung của ngành giáo dục huyện trong kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh.
Không chỉ vậy, Chiều còn phát huy vai trò hạt nhân nòng cốt trong hoạt động Đội, phong trào xây dựng đội thiếu niên của trường THCS xã Đông Phong. Suốt từ năm lớp 6 - lớp 9, em được bầu làm liên đội trưởng. Cả 4 năm đó, em đều được Hội Đồng đội huyện Cao Phong công nhận Liên đội trưởng xuất sắc. Em xứng đáng là điển hình noi theo tấm gương của Bác Hồ, là niềm tự hào của gia đình, nhà trường, bạn bè, niềm hy vọng tương lai của đất nước.
Câu 5: Em hãy vẽ (sáng tác) một mẫu tem hoàn chỉnh có kích thước (170mm x 120mm) với chủ đề “Thiếu nhi Việt Nam làm theo Di chúc Bác Hồ”
bạn tự vẽ nhé
trong vuon co 65 qua cam luc do da ban di 54.hoi trong vuon con lai bao nhieu qua cam
a. Khảo sát qua mạng Internet.
b. Phỏng vấn trực tiếp các bạn trong lớp
c. Sử dụng phiếu hỏi.
Ý nghĩa của từ “gốc tích”: lịch sử hình thành buổi đầu của đất nước Việt Nam, là một phần lịch sử của đất nước ta-sử ta.
17h 30 p còn cách tính đầy đủ ở đây:
Một chiếc đồng hồ mỗi ngày chạy chậm 4 phút.Người ta chỉnh lại đồng hồ theo thông báo của đài truyền hình Việt Nam lúc 6 giờ sáng ngày thứ Ba tuần này.Hỏi ngày thứ 4 tuần sau,đài truyền hình Việt Nam báo 18 giờ thì đồng hồ đó chỉ mấy giờ?
l-ike nha!
Ngáo à sách có mà
Nô lệ là lực lượng lao động chính trong xã hội. Mọi của cải đều nhờ sức lao động của nô lệ mà có : Từ việc sản xuất lúa gạo ở các trnag trại đến việc làm ra các sản phẩm thủ công như giày dép, quần áo , v.v... Họ cũng là những người phục vụ trong các gia đinh quý tộc, quan lại như những con hầu, đày tớ. Bởi vì nô lệ là đơn vị nhỏ nhất trong thời bấy giờ, bị đối xử tàn bạo
Đọc xong nhớ !!!
than phan no le :no le la tai san rieng cua chu no ,phai lam viec cuc nhoc va bi doi su tan te
no le biet noi vi :no le co so luong dong la luc luong lao dong chich trong xa hoi bi chu no boc lot tan bao danh
6m/s = 21,6 km/h
Gọi t là thời gian hai anh em gặp nhau thì :
S1 + S2 = 31,6
- > v1t1 + v2t2 = 31,6
- > 21,6t1 + 10t2 = 31,6
mà t1 = t2 = t
= > 31,6t = 31,6 = > t = 1 h
1 h hay gọi là 1 giờ
Vậy sau 1 giờ hai anh em gặp nhau
Võ Đông Anh Tuấn
Giải:
Áp dụng công thức: v=s/t=> s=v.t
Ta đổi: 1 giờ= 3600 giây
Quãng đường của anh đi trong 1 giờ là:
6x3600=21600(m)= 21,6 (km)
Quãng đường của người em đi được trong 1 giờ là:
10 km
Ta có: 21,6 (km) +10 (km)=31,6(km)
Vậy: 2 anh em mất 1 giờ để gặp nhau.
Hồ Hoàn Kiếm hay còn được gọi là Hồ Gươm.
hồ hoàn kiếm là nơi vua lê lợi trả gươm cho rùa thần