Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,xét n chẵn hiển nhiên A ko chia hết cho 2
n lẻ thì n^2 lẻ n lẻ
->A lẻ -> A ko chia hết cho 2
b,n^2 có tận cùng là:0,1,4,5,6,9
->n^2+n có tận cùng:0,2,8
->n^2+n+1 có tận cùng:1,3,9 ko chia hết cho 5
\(1;a,942^{60}-351^{37}\)
\(=\left(942^4\right)^{15}-\left(....1\right)\)
\(=\left(....6\right)^{15}-\left(...1\right)\)
\(=\left(...6\right)-\left(...1\right)=\left(....5\right)⋮5\)
\(b,99^5-98^4+97^3-96^2\)
\(=\left(...9\right)-\left(...6\right)+\left(...3\right)-\left(...6\right)\)
\(=\left(...6\right)-\left(...6\right)=\left(...0\right)⋮2;5\)
\(2;5n-n=4n⋮4\)
Ta có: n2 + n + 1 = n(n + 1) + 1
Ta có n(n + 1) ⋮ 2 vì n(n + 1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp.
Mà 1 không chia hết cho 2
Do đó n(n + 1) + 1 không chia hết cho 2.
Ta có: n2 + n + 1 = n(n + 1) + 1
Ta có n(n + 1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên tận cùng bằng 0, 2, 6. Suy ra n(n + 1) + 1 tận cùng bằng 1, 3, 7 nên n2 + n + 1 không chia hết cho 5.
\(n^2+7n+2=n\left(n+4\right)+3\left(n+4\right)-10\)
Để biểu thức chia hết thì \(n+4\inƯ\left(10\right)\)
Bạn tự giải tiếp nk.
Cau 2 la co bao nhieu trang,cau 3 viet sai , phai la 14n va 21n
Cau 1 :De 1*78* chia cho 5 du 3 thi phai co chu so tan có cung la 3 hoac 8
Ma so do phai chia het cho 2 nen co chu so tan cung la 8 . Ta duoc 1*788
De 1*788 chia het cho 9 thi :(1+*+7+8+8) chia het cho 9.........ta co 24+* chia het cho 9
Vay so do =13788
Cau 3:(14n;21n)=(14n;7n)=(7n;7n)=1
Vay 14n va 21n la 2 so nguyen to cung nhau
Cau4: Minh chua hieu de hoac la de sai chu may so do deu chia get cho 3
a,3n+7 chc(mình kí hiệu chc là chia hết cho)n
=>7 chc n
=>n=7;1
muốn xem tiếp thì tk
Bài làm:
a) Ta có: \(\hept{\begin{cases}4n-1⋮n-1\\n-1⋮n-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n-1⋮n-1\\4n-4⋮n-1\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow4n-1-\left(4n-4\right)⋮n-1\)
\(\Rightarrow3⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)
b) Ta có: \(\hept{\begin{cases}n-1⋮n^2-2\\n^2-2⋮n^2-2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n^2-n⋮n^2-2\\n^2-2⋮n^2-2\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow n^2-2-\left(n^2-n\right)⋮n^2-2\)
\(\Rightarrow n-2⋮n^2-2\), mà ta có \(n-1⋮n^2-2\)
\(\Rightarrow n-1-\left(n-2\right)⋮n^2-2\)
\(\Rightarrow1⋮n^2-2\)
\(\Leftrightarrow n^2-2\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
\(\Leftrightarrow n^2\in\left\{1;3\right\}\)
Mà nếu n2 = 3 thì n không là số nguyên
\(\Rightarrow n^2=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=1\\n=-1\end{cases}}\)
Vậy \(\orbr{\begin{cases}n=1\\n=-1\end{cases}}\)
Học tốt!!!!
Nếu n = 2k ⇒ n2 + n + 1 không chia hết cho 2
Nếu n = 2k + 1 ⇒ n + 1 = 2k + 2 ⋮ 2 (1)
n = 2k + 1 không chia hết cho 2 nên
⇒ n2 = (2k + 1) không chia hết cho 2 (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có: A = n2+n +1 không chia hết cho 2 với ∀n\(\in\)N