Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MÌnh chưa thi nhưng đề thi của quận mình thường có các câu tính toán(VD:tính khí hữu ích,vv;các bệnh,so sánh(PXCĐK,PXKĐK;hô hấp thường và hô hấp sâu...)
chúc bạn thi tốt
Câu 1 (2,5 điểm):
Trình bày các thành phần cấu tạo của máu? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu.
Câu 2 (1,0 điểm):
Mô tả tóm tắt sự tuần hoàn máu trong hai vòng tuần hoàn của người.
Câu 3 (3,0 điểm):
a, Huyết áp là gì? Giải thích thế nào là huyết áp tối đa, tối thiểu?
b, Ở người bình thường, lúc hoạt động gắng sức nhịp tim là 150 lần/phút.
- Xác định thời gian của một chu kỳ tim của người đó khi hoạt động gắng sức?
- Căn cứ vào chu kì chuẩn ở người, hãy tính thời gian của các pha trong 1 chu kỳ tim trên?
Câu 4 (1,0 điểm):
Vì sao nói: Nhóm máu O là nhóm máu chuyên cho và nhóm máu AB là nhóm máu chuyên nhận?
Câu 5 (2,0 điểm):
a, Hô hấp là gì? Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào?
b, Tổng dung tích của phổi ở một người là 5400ml, khi thở ra gắng sức thì trong phổi vẫn còn 1000ml khí cặn.Thể tích khí bổ sung bằng 2400ml và gấp đôi thể tích dự trữ. Tính thể tích khí lưu thông?
Câu 6 (3,0 điểm):
a, Bảng dưới đây là kết quả đo một số thành phần của khí hít vào và thở ra ở một người bình thường:
| O2 | CO2 | N2 | Hơi nước |
Khí hít vào | 20,96% | 0,03% | 79,01% | Ít |
Khí thở ra | 16,40% | 4,10% | 79,50% | Bão hoà |
Hãy giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra của người nói trên.
b, Nguyên nhân chủ yếu gây tử vong khi một người bị đuối nước là gì ? Giải thích nguyên nhân ngạt khí do hít phải không khí giàu CO.
Câu 7 (3,5 điểm):
a, Trình bày các hoạt động tham gia biến đổi thức ăn ở khoang miệng. Tác dụng của các hoạt động đó?
b, Hãy ghép phân tử của thức ăn (cột I) sao cho phù hợp với enzim phân giải chúng (cột II):
Phân tử của thức ăn ( I ) | Enzim ( II ) |
1. Tinh bột | a. Pepsin |
2. Lipit | b. Amilaza |
3. Protein | c. Nucleaza |
4. Axit nucleic | d. Lipaza |
Câu 8 (2,0 điểm):
Trình bày những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ?
Câu 9 (2,0 điểm):
Trình bày các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân gây hại và đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quả?
Đây ạ
Tinh bột chín biến đổi về hóa học ở khoang miệng nên khi ta nhai cơm có vị ngọt.
sự biến đổi thức ăn từ khoang miệng ,dạ dày và ruột non:
*khoang miệng:có quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học
-có sự nhai và ngiền ,nhào trộn thức ăn
-gluxit được biến đổi 1 phần nhờ E amylase
-protein giữ nguyên
-lipit giữ nguyên
*dạ dày:có quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học
-dạ dày co bóp nhào trộn thức ăn
-gluxit được biến đổi 1 phần nhờ E amylase
-protein biến đổi thành polypeptid dưới tác dụng của pepsin
-lipit giữ nguyên
*ở ruột non: thức ăn được biến đổi hóa học:
-gluxit được biến đổi thành các đường đơn nhờ E
-protein=> tạo thành các acid amin
-lipit nhũ tương hóa và phân giải thành các acid béo và glycerid
Ở khoang miệng và dạ dày chủ yếu là biến đổi là lí học vì đây là đoạn đầu của ống tiêu hóa , hoạt động lí học nhằm nghiền nát và trộn enzim tiêu hóa vs thức ăn
Để xuống ruột non thức ăn sẽ được chủ yếu biến dổi hóa học , ở ruột non chủ yếu diễn ra hoạt động hấp thu
REFER
Hầu hết các đường thần kinh cảm giác từ các phần dưới đi lên não và các đường thần kinh vận động từ trên não đi xuống . Khi đi qua trụ não đều bắt chéo sang phía đối diện . Do vậy khi bị tổn thương một bán cầu não phải sẽ làm nửa thân bên trái (bán cầu não trái) bị tê liệt
TK:Hầu hết các đường thần kinh cảm giác từ các phần dưới đi lên não và các đường thần kinh vận động từ trên não đi xuống . Khi đi qua trụ não đều bắt chéo sang phía đối diện . Do vậy khi bị tổn thương một bán cầu não phải sẽ làm nửa thân bên trái (bán cầu não trái) bị tê liệt
Biến đổi hóa học : hoạt động của enzim amilaza có trong nước bọt biến đổi 1 phần tinh bột trong thức ăn thành đường mantôzơ
Một số tinh bột chín bị biến đổi hóa học thành đường mantozo dưới tác dụng enzim Amilaza trong nước bọt.
vì khi đi tiêm vắc xin( mik cho là vắc xin covid nha) thì nó chỉ mang kháng thể của vắc xin đó thôi chứ ko có kháng thể của các loại bệnh khác nên mặc dù chúng ta đã tiêm vắc xin này thì vẫn ko chống dc 1 loại bệnh khác.
Hiện nay với sự phát triển của y học, các bệnh nhân suy thận được cứu sống kịp thời nhờ đâu?
- Nhờ thận nhân tạo
1 là nhập hẳn ra , ko thì thôi nhé
ý là mik ko bt điền j á