Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong thí nghiệm 3, dấu hiệu dùng để phân biệt sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học là sự tạo thành chất mới.
+ Sự biến đổi vật lí: không tạo thành chất mới.
+ Sự biến đổi hoá học: có sự tạo thành chất mới.
Điểm khác nhau giữa sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học:
+ Biến đổi vật lí: chất có sự biến đổi về trạng thái, kích thước, … nhưng vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
+ Biến đổi hoá học: chất có sự biến đổi tạo ra chất khác.
Biến đổi vật lí là biến đổi về trạng thái, hình dạng của chất chứ không biến đổi về cấu tạo, thành phần hoá học của chất.
Biến đổi hoá học có thể bao gồm biến đổi trạng thái, hình dạng chất và chắc chắn kèm theo biến đổi về liên kết hoá học, cấu tạo, thành phần trong chất đó tạo thành chất mới.
Một số biến ví dụvề biến đổi vật lí :
+ đá( thể rắn ) được làm đông sẽ tan ( thể lỏng ) khi để ở ngoài tủ lạnh
+ nước lỏng hóa thành thể rắn sau khi để một khoảng thời gian trong ngăn đông
+ hòa tan đường vào nước
Một số ví dụ về biến đổi hóa học :
+ dây xích của xe bị gỉ
+ trộn xi măng cát và nước => vữa xi măng
+ đổ vôi sống vào nước
+ đốt cháy than để đun , nấu , nướng
a. Biến đổi hoá học -> Biến đổi sang chất khác, hư hỏng nặng
b. Biến đổi vật lí -> Biến đổi trạng thái vật lí, hình dạng
c. Biến đổi hoá học -> Tinh bột thành bột than
d. Biến đổi hoá học -> Nghiền nhỏ trạng thái vật lí hạt gạo
+ Quá trình diễn ra sự biến đổi vật lí: b và d.
+ Quá trình diễn ra sự biến đổi hoá học: a và c.
+ Trường hợp a và b diễn ra sự biến đổi vật lí do không có sự tạo thành chất mới.
+ Trường hợp c và d diễn ra sự biến đổi hoá học do có sự tạo thành chất mới.
a. Biến đổi vật lí
b. Biến đổi vật lí.
c. Biến đổi hoá học.
d. Biến đổi hoá học.
Một số hiện tượng vật lí trong thực tế:
+ Khi nước được đưa vào ngăn làm đá của tủ lạnh, nước lỏng chuyển thành nước đá.
+ Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
+ Uốn cong thanh sắt
Các quá trình vật lí trong hình 1.1 là:
a) Xé mẩu giấy vụn: Quá trình này là quá trình vật lí do chỉ có sự thay đổi kích thước, số lượng mầu giấy, không có sự tạo thành chất mới.
b) Hoà tan đường vào nước: Quá trình này là quá trình vật lí do có sự thay đổi trạng thái của đường (từ rắn sang lỏng), không có sự tạo thành chất mới.
c) Đinh sắt bị uốn cong: Quá trình này là quá trình vật lí do chỉ có sự thay đổi về hình dạng, không có sự tạo thành chất mới.
a, Sự thay đổi về tính chất vật lí => Mảnh giấy bị xé thành nhiều mảnh nhỏ và vụn
b, Sự thay đổi về tính chất hoá học => Nước trở nên ngọt hơn nhờ có đường
c, Sự thay đổi về tính chất vật lí => Đinh sắt sau khi uốn có hình dạng cong hơn ban đầu
d, Hiện tượng chất biến đổi thành chất khác => Mẩu giấy vụn cháy thành tro
e, Hiện tượng chất biến đổi vật lí => Đường đun nóng sẽ từ các tinh thể rắn sang dạng lỏng, sôi.
g, Hiện tượng biến đổi chất thành chất khác => Đinh sắt bị môi trường làm gỉ (sự oxi hoá sắt thành oxit sắt)
Biến đổi vật lý:
a) Hòa tan bột sắn dây vào nước: bột sắn dây không tan mà chỉ lơ lửng trong nước, khi để lâu thì bột sắn dây lắng xuống, đó là huyền phù.
d) Đá viên chảy thành nước đá: đó chỉ là sự chuyển thể của nước, không có sự tạo thành chất mới.
e) Nghiền gạo thành bột gạo: hạt gạo chỉ thay đổi về kích thước, không có sự tạo thành chất mới
Biến đổi hóa học:
b) Thức ăn bị ôi thiu: Có sự tạo thành chất mới do nấm móc, vi khuẩn, nhận biết khi thây mùi thối, màu sắc thay đổi.
c) Hòa tan vôi sống vào nước để tôi vôi: vôi sống và vôi tôi là 2 chất khác nhau, do đó có sự tạo thành chất mới sau biến đổi (vôi tôi).
Biểu diễn phản ứng: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
g) Đốt than để sưởi ấm: Có sự tạo thành chất mới, khi đốt than (chủ yếu là carbon) sẽ tạo ra khí carbon dioxide.
Biểu diễn phản ứng: \(C+O_2\rightarrow^{t^o}CO_2\)
Mía để lâu ngày có vị chua là biến đổi hóa học.