\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{4\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 10 2021

Lời giải:
a. ĐKXĐ: $x>0; x\neq 4$

\(M=\frac{x}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)}-\frac{4\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)}=\frac{x-(4\sqrt{x}-4)}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)}=\frac{x-4\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)}=\frac{(\sqrt{x}-2)^2}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)}=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)

b.

\(x=3+2\sqrt{2}=(\sqrt{2}+1)^2\Rightarrow \sqrt{x}=\sqrt{2}+1\)

\(M=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{2}+1-2}{\sqrt{2}+1}=3-2\sqrt{2}\)

c.

$M>0\Leftrightarrow \frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}>0$

$\Leftrightarrow \sqrt{x}-2>0$

$\Leftrightarrow \sqrt{x}>2\Leftrightarrow x>4$

Kết hợp đkxđ suy ra $x>4$

29 tháng 6 2016

đề có sai không zậy?

21 tháng 9 2018

điều kiện xác định : \(x>0;x\ne4\)

a) ta có : \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{4\sqrt{x}-3}{2\sqrt{x}-x}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}-\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-2}\right)\)

\(\Leftrightarrow P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{4\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}-\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-2}\right)\) \(\Leftrightarrow P=\left(\dfrac{x-4\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right):\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-4\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\) \(\Leftrightarrow P=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right):\left(\dfrac{4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\) \(\Leftrightarrow P=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{4}\right)\) \(\Leftrightarrow P=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{4}\)

b) để \(P>0\) \(\Leftrightarrow\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{4}>0\) \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}-3>0\\\sqrt{x}-1>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}-3< 0\\\sqrt{x}-1< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>9\\x>1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 9\\x< 1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>9\\x< 1\end{matrix}\right.\)

kết hợp với điều kiện xác định ta có : \(0< x< 1\) hoặc \(x>9\)

c) ta có : \(\sqrt{P}=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{4}}\ge0\forall x\)

dấu "=" xảy ra khi \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-3=0\\\sqrt{x}-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=1\end{matrix}\right.\)

vậy ....................................................................................................

d) ta có : \(m\left(\sqrt{x}-3\right)P=12m\sqrt{x}-4\)

\(\Leftrightarrow m\left(\sqrt{x}-3\right)\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{4}=12m\sqrt{x}-4\)

\(\Leftrightarrow m\left(x-6\sqrt{x}+9\right)\left(\sqrt{x}-1\right)=48m\sqrt{x}-4\)

nhân tung ra giải bình thường ............(mk nghỉ có vấn đề ở câu d này nha )

20 tháng 9 2018

Anh Mysterious Person giúp e với

Em cảm ơn ạ

24 tháng 7 2019

\(P=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\frac{4\sqrt{x}-3}{2\sqrt{x}-x}\right):\)\(\left(\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}-\frac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-2}\right)\)

\(=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\frac{4\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\)\(:\left(\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-4\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\)

\(=\frac{x-4\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}:\frac{x-4-x+4\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}.\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{4\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}-3}{4}\)

\(b,\)Để \(P>0\Rightarrow\frac{\sqrt{x}-3}{4}>0\)

Mà \(4>0\Rightarrow\sqrt{x}-3>0\Rightarrow\sqrt{x}>3\Rightarrow x>9\)

\(c,\sqrt{P}_{min}=0\Rightarrow\frac{\sqrt{x}-3}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3=0\Rightarrow\sqrt{x}=3\Rightarrow x=9\)

24 tháng 7 2019

thank

30 tháng 6 2015

 a)  R=\(R=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\frac{4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x}+2}+\frac{4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right)\)

   \(R=\left(\frac{\sqrt{x}\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\left(\frac{\sqrt{x}-2+4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\)

  \(R=\left(\frac{x-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\left(\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\)

\(R=\left(\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x}-2}\right)\)

\(R=\left(\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x}-2}\right)\)

\(R=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

30 tháng 6 2015

c

\(\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}>0\)

\(co:x>o\inĐKXĐ\leftrightarrow\sqrt{x}>0\leftrightarrow\sqrt{x}+2>0\)với mọi x thuộc ĐKXĐ

\(\rightarrow\)Tử thức luôn dương với mọi x thuộc ĐKXĐ

Xét mẫu thức ta có  :

 \(\sqrt{x}-2>0\) (vì \(\sqrt{x}>0\) với mọi x thuộc ĐKXĐ)

\(\leftrightarrow\sqrt{x}=2\)\(\leftrightarrow x>4\)(tm đkxđ)

Vậy..............

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 3 2018

Phần 3:

Ta đã rút gọn được \(P=\frac{4x}{\sqrt{x}-3}\)

Ta có: \(m(\sqrt{x}-3)P> x+1\) với mọi \(x>4\)

\(\Leftrightarrow m(\sqrt{x}-3).\frac{4x}{\sqrt{x}-3}> x+1\) với mọi \(x>4\)

\(\Leftrightarrow 4mx> x+1\) với mọi \(x>4\)

\(\Leftrightarrow m> \frac{x+1}{4x}\) với mọi \(x>4\)

Điều này xảy ra khi mà \(m> max \left(\frac{x+1}{4x}\right)\)

Ta có: \(\frac{x+1}{4x}=\frac{1}{4}+\frac{1}{4x}<\frac{1}{4}+\frac{1}{4.4}\Leftrightarrow \frac{x+1}{4x}< \frac{5}{16}\) (do \(x>4\) )

\(\Rightarrow max\left(\frac{x+1}{4x}\right)< \frac{5}{16}\)

Do đó \(m\geq \frac{5}{16}\) thỏa mãn điều kiện đã cho.

 

14 tháng 3 2018

@Akai Haruma giúp em phần 3 với ạ!!

1. Cho biểu thức A = \(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-1\right)\)a) Rút gọn biểu thức Ab) Tính giá trị của A khi x=9c) Tìm x để A=5d) Tìm x để A<1e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên2. Cho hai biểu thức P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) và A = \(\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)a) Tính giá trị biểu thức P khi x...
Đọc tiếp

1. Cho biểu thức A = \(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-1\right)\)

a) Rút gọn biểu thức A

b) Tính giá trị của A khi x=9

c) Tìm x để A=5

d) Tìm x để A<1

e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên

2. Cho hai biểu thức P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) và A = \(\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

a) Tính giá trị biểu thức P khi x = \(\frac{1}{4}\)

b) Rút gọn biểu thức A

c) So sánh giá trị biểu thức A với 1

d) Tìm giá trị của x để \(\frac{P}{A}\left(x-1\right)=0\)

 

1. Cho biểu thức A = \(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-1\right)\)

a) Rút gọn biểu thức A

b) Tính giá trị của A khi x=9

c) Tìm x để A=5

d) Tìm x để A<1

e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên

2. Cho hai biểu thức P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) và A = \(\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

a) Tính giá trị biểu thức P khi x = \(\frac{1}{4}\)

b) Rút gọn biểu thức A

c) So sánh giá trị biểu thức A với 1

d) Tìm giá trị của x để \(\frac{P}{A}\left(x-1\right)=0\)

 

 

0