K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
NT
1
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
NT
0
T
1
MT
0
DS
0
NT
7
9 tháng 7 2018
a) (a + b + c)2 = [(a + b) + c]2 = (a + b)2 + 2(a + b)c + c2
= a2+ 2ab + b2 + 2ac + 2bc + c2
= a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ac.
b) (a + b – c)2 = [(a + b) – c]2 = (a + b)2 - 2(a + b)c + c2
= a2 + 2ab + b2 - 2ac - 2bc + c2
= a2 + b2 + c2 + 2ab - 2bc - 2ac.
c) (a – b –c)2 = [(a – b) – c]2 = (a – b)2 – 2(a – b)c + c2
= a2 – 2ab + b2 – 2ac + 2bc + c2
= a2 + b2 + c2 – 2ab + 2bc – 2ac.
bài này phải không nếu đúng thì tích hộ mình
16 tháng 9 2017
ko ai gip ak
thoi minh tu giai vậy
bài 53 :Vẽ về phía ngoài tam giác ABC các tam giác vuông cân ABD và ACE ở B và C.Gọi M là trung điểm của DE.CM tam giác CBM vuông cân
giải
Gọi P , H, I, Q lần lượt là hình chiếu của D, A, M, E lên đường thẳng qua BC.
IP = IQ ( MI là đường trung bình hình thang vuông QPDE )
Góc DBP + DBA + ABH = 180
Mà DBA = 90 => DBP + ABH = 90
DBP + PDB = 90 , ABH + HAB = 90
=> DBP = HAB, PDB = HBA
DB = AB ( gia thiết ABD vuông cân tại B )
=> tam giác BDP = ABH (1)
TƯơng tự ta chứng minh được Tam giác EQC = CHA (2)
TỪ (1)và (2) => BP = CQ = AH
Mà I là trung điểm PQ
=> BI = IC
MI vuông BC
=> MI là trung trực của BC
=> MB = MC => TAm giác BMC cân tại M
Ta lại có MI = 1/2(DP + EQ)
BH = DP, HC = EQ => BE = DP + EQ
=> MI = 1/2 BC
=> BMC vuông ( trung tuyến ứng cạnh huyền = 1/2 cạnh huyền )
=> BMC vuông cân tại M ( đpcm )
Làm gấp quá nên trình bày ko hay cho lắm, tự bạn sữa nhé
Last edited by a moderator: 5 Tháng mười 2012
l.i.k.e di minh lam cho