Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t\)
\(=0,8.380.\left(100-30\right)\)
\(=21280\left(J\right)\)
\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t\)
\(=2,5.4200.\Delta t\)
\(=10500.\Delta t\)
Do \(Q_1=Q_2\) nên \(10500.\Delta t=21280\)
\(\Rightarrow\Delta t=2,03^oC\)
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Leftrightarrow m_1c_1\Delta t_1=m_2c_2\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow0,8.380.\left(100-30\right)=2,5.4200.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow21280=10500\Delta t\Rightarrow\Delta t_2=2,02\left(6\right)^0C\)
\(7,\Delta t^o=\dfrac{Q}{mc}=\dfrac{8200}{0,15.4200}=13,01^o\\ \Rightarrow D\\ 8,D\\ 9,P=Fv=300.10=3kW\\ \Rightarrow A\)
Câu 5) 500g = 0,5kg
Công cần đưa vật lên là
\(A=P.h=10m.h=10.0,5.10=50\left(J\right)\\ \Rightarrow C\)
Câu 6)
Công của A1 là
\(A_1=P.h=10m.h=10.1000.2=20,000\left(J\right)\)
Công của A2 là
\(A_2=P.h=10m.h=10.2000.1=20,000\left(J\right)\)
Tỉ số của cả 2 là
\(=\dfrac{A_1}{A_2}=\dfrac{20,000}{20,000}=1\\ \Rightarrow B\)
Câu 7)
6000kJ = 6,000,000J
8km = 8000m
Lực kéo của đầu máy là
\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{6,000,000}{8000}=750N\\ \Rightarrow D\)
Câu 9
Nếu sử dụng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên
Độ lớn lực kéo là
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250\left(N\right)\\ \Rightarrow C\)
Độ cao cần đưa vật lên là
\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{20}{2}=10\left(m\right)\\ \Rightarrow A\)
Công cần thực hiện là
\(A=P.h=500.10=5000\left(J\right)=5kJ\\ \Rightarrow B\)
Câu 12
Công thực hiện khi đi đủ 750 bước là
\(=45.750=33,750\left(J\right)\)
1h30p = 5400s
Công suất thực hiện
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{33750}{5400}=6,25W\\ \Rightarrow B\)
Câu 13) Theo đề bài
\(P_1=4P_2;t_1=2t_2\\ \Rightarrow\dfrac{1}{4}P_1=P_2;\dfrac{1}{2}t_1=t_2\\ \Rightarrow P_1=\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow B\)
ta có : những lực tác dụng vào thanh sắt đó là :
-Trọng lực tác dụng vào thanh sắt ( chính là trọng lượng của nó)
điểm đặt ở G, chiều từ trên xuống dưới, hợp với phương nằm ngang 1 góc 90o.
-lực hút của nam châm
Điểm đặt ở G, chiều từ trái sang phải, hợp với phương nằm ngang 1 góc 180o
- Lực giữ của sợi giây ( Lực căng của sợi dây )
Điểm đặt ở G, chiều từ dưới lên trên, hợp với phương thẳng đứng 1 góc 37o
Gọi C là địa điểm 2 người đó gặp nhau ; t,v1,v2 lần lượt là thời gian 2 người đi được cho đến khi gặp nhau , vận tốc người thứ nhất , vân tốc người thứ 2
=> AC + BC = AB
=> v1 * t + v2 * t = 20
=> t * ( v1+v2) = 20
=> t * (40+30) = 20
=> t * 70 = 20
=> t = 20 : 70 = 2/7
=> Sau 2/7 giờ kể từ khi xuất phất thì 2 người đó gặp nhau
Nơi đó cách A :
2/7 * 40 = 11,43 (km)