Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4
a) Do Cx // AB
⇒ ∠BCx = ∠ABC = 45⁰ (so le trong)
b) Do AB ⊥ AE
DE ⊥ AE
⇒ AB // DE
Mà Cx // AB
⇒ Cx // DE
c) Do Cx // DE
⇒ ∠DCx = ∠CDE = 60⁰ (so le trong)
⇒ ∠BCD = ∠BCx + ∠DCx
= 45⁰ + 60⁰
= 105⁰
a: MNPQ là hình bình hành
=>MQ//NP
=>MQ//IP
Xét tứ giác MIPQ có IP//MQ
nên MIPQ là hình thang
b: ΔMNP vuông cân tại N
=>MN=NP và \(\widehat{MNP}=90^0\)
Hình bình hành MNPQ có \(\widehat{MNP}=90^0\)
nên MNPQ là hình chữ nhật
=>\(\widehat{Q}=\widehat{P}=90^0\)
Xét ΔMNI vuông tại N có \(sinNMI=\dfrac{NI}{MN}=\dfrac{2}{3}\)
nên \(\widehat{NMI}\simeq42^0\)
\(\widehat{NMI}+\widehat{QMI}=\widehat{NMQ}=90^0\)
=>\(\widehat{QMI}+42^0=90^0\)
=>\(\widehat{QMI}=48^0\)
IP//MQ
=>\(\widehat{QMI}+\widehat{MIP}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)
=>\(\widehat{MIP}+48^0=180^0\)
=>\(\widehat{MIP}=132^0\)
Bài 4:
\(P=\dfrac{x^2-2x+2022}{x^2}=\dfrac{2022x^2-2.2022x+2022^2}{2022x^2}=\dfrac{\left(x^2-2.2022x+2022^2\right)+2021x^2}{2022x^2}=\dfrac{\left(x-2022\right)^2}{2022x^2}+\dfrac{2021}{2022}\ge\dfrac{2021}{2022}\)\(P_{min}=\dfrac{2021}{2022}\Leftrightarrow x=2022\)
a+b+c=0<=>a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca=0
<=>a^2+b^2+b^c=-2ab-2bc-2ca
<=>(a^2+b^2+c^2)^2=4a^2b^2+4b^2c^2+4c^2a^2+8abc(a+b+c)
<=>(a^2+b^2+c^2)^2=4a^2b^2+4b^2c^2+4c^2a^2(vì a+b+c=0)(1)
(a^2+b^2+c^2)^2=4a^2b^2+4b^2c^2+4c^2a^2
<=>a^4+b^4+c^4+2a^2b^2+2b^2c^2+2c^2a^2=4a^2b^2+4b^2c^2+4c^2a^2
<=>a^4+b^4+c^4=2a^2b^2+2b^2c^2+2c^2a^2
<=>2(a^4+b^4+c^4)=4a^2b^2+4b^2c^2+4c^2a^2(2)
Từ (1) và (2)=>Đccm
Bài 1. (a) Điều kiện: \(x\ne\pm1\).
Ta có: \(A=\left(\dfrac{x-2}{x-1}-\dfrac{x+3}{x+1}+\dfrac{3}{x-1}\right):\left(1-\dfrac{x+3}{x+1}\right)\)
\(=\left(\dfrac{x-2+3}{x-1}-\dfrac{x+3}{x+1}\right):\dfrac{x+1-\left(x+3\right)}{x+1}\)
\(=\left(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x+3}{x+1}\right):\dfrac{x+1-x-3}{x+1}\)
\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2-\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}:\dfrac{-2}{x+1}\)
\(=\dfrac{x^2+2x+1-x^2-2x+3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{-2}\)
\(=\dfrac{4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{-2}=\dfrac{2}{1-x}\)
Vậy: \(A=\dfrac{2}{1-x}\)
(b) \(A=3\Leftrightarrow\dfrac{2}{1-x}=3\)
\(\Rightarrow1-x=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\left(TM\right)\)
Vậy: \(x=\dfrac{1}{3}\)
Bài 2. (a) Phương trình tương đương với:
\(\dfrac{3\left(3x-2\right)}{12}+\dfrac{6\left(x+3\right)}{12}=\dfrac{4\left(x-1\right)}{12}+\dfrac{x+1}{12}\)
\(\Rightarrow3\left(3x-2\right)+6\left(x+3\right)=4\left(x-1\right)+x+1\)
\(\Leftrightarrow9x-6+6x+18=4x-4+x+1\)
\(\Leftrightarrow10x=-15\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{2}\)
Vậy: Phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{-\dfrac{3}{2}\right\}\).
(b) Điều kiện: \(x\ne\pm1\). Phương trình tương đương với:
\(\dfrac{2\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{2\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{2x^2+2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)
\(\Rightarrow2\left(x+1\right)+2\left(x-1\right)=2x^2+2\)
\(\Leftrightarrow2x+2+2x-2=2x^2+2\)
\(\Leftrightarrow2x^2-4x+2=0\Leftrightarrow2\left(x^2-2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x-1\right)^2=0\Rightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\left(KTM\right)\)
Vậy: Phương trình có tập nghiệm \(S=\varnothing\)
Bài \(1.\)
\(x^4+2010x^2+2009x+2010=\left(x^4-x\right)+\left(2010x^2+2010x+2010\right)\)
\(=x\left(x^3-1\right)+2010\left(x^2+x+1\right)\)
\(=x\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+2010\left(x^2+x+1\right)\)
\(=\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+2010\right)\)
Bài \(2.\)
\(x^2-25=y\left(y+6\right)\)
\(\Leftrightarrow\) \(x^2-25+9=y^2+6y+9\)
\(\Leftrightarrow\) \(x^2-16=\left(y+3\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\) \(x^2-\left(y+3\right)^2=16\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left(x-y-3\right)\left(x+y+3\right)=16\)
Bạn xét từng trường hợp nhóe!
Câu 2:
a: Không
b: Không
Câu 3:
a: \(\widehat{B}=\widehat{zAB}\left(=124^0\right)\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên Bt//Az
b: n\(\perp\)DC
m\(\perp\)DC
Do đó: n//m
c: \(\widehat{xEG}+\widehat{yGE}=70^0+110^0=180^0\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía
nên Ex//Gy
d: Vẽ lại hình, ta sẽ có:
Ta có: \(\widehat{B_4}=\widehat{B_2}\)(hai góc đối đỉnh)
mà \(\widehat{B_4}=56^0\)
nên \(\widehat{B_2}=56^0\)
Ta có: \(\widehat{A_1}+\widehat{B_2}=124^0+56^0=180^0\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía
nên m//v