Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có thể nói trong một ngày dòng sông luôn thay đổi màu sắc:
- Nắng lên áo lụa đào thướt tha, đến trưa thì xanh như màu áo mới may, chiều tôi thì mang màu "hây hây ráng vàng", đến tối thì lại áo nhung tím thêu trăm ngàn sao lên, về đêm sông mặc áo đen, sáng ra lại mặc áo hoa. Màu áo của sông tương ứng với các khoảng thời gian trong ngày.
-tranh hàng trống, tranh đông hồ
- hình ảnh gắn bó với đời sống lao động của con người
- do các nghệ nhân xưa sáng tác
- màu tranh được làm từ những vật thừ thiên nhiên. hình ảnh tranh đơn giản hài hòa
a Tranh Đông Hồ và tranh hàng trống
b Tranh hàng trống có nd
Đề tài của tranh rất phong phú nhưng chủ yếu là tranh thờ như: Hương chủ, Ngũ hổ, Độc hổ, Sơn trang, Ông Hoàng Ba, Ông Hoàng Bảy... Ngoài ra cũng có những bức tranh chơi như các bộ Tứ Bình (4 bức) hoặc Nhị bình (2 bức). Tứ bình thì có thể là tranh Tố nữ, Tứ dân (ngư, tiều, canh, mục) hoặc Tứ quý (Bốn mùa). Tứ bình còn có thể trình bày theo thể liên hoàn rút từ các truyện tích như Nhị độ mai, Thạch Sanh, Truyện Kiều. Nhị bình thì vẽ những đề tài như "Lý ngư vọng nguyệt" (Cá chép trông trăng) hoặc "Chim công múa" có tính cách cầu phúc, thái bình. Những bức về đề tài dân dã như cảnh "Chợ quê" hay "Canh nông chi đồ" cũng thuộc loại tranh Hàng Trống.
Tranh Đong hồ thể hiện nd
Nội dung trực tiếp của bức tranh này thể hiện một tục lệ thường thấy trong lễ hội ở một số địa phương của Việt Nam. Giữa tranh là một lá cờ truyền thống thường gặp trong các lễ hội dân gian, quen gọi là cờ Ngũ sắc. Trên lá cờ có ghi dòng chữ “Hội chí lầu”. Phía sau hai con trâu là hai tấm bảng có chữ “Đông xã” và “Tống xã?”. Nếu hiểu theo nghĩa trực tiếp và gần gũi là trâu của xã Đông và xã Tống chọi nhau. Với cách hiểu này thì hai cái bảng trên bức tranh và dòng chữ “Hội chí lầu” sẽ là chi tiết thừa. Người ta chỉ cần thể hiện lá cờ biểu tượng cho lễ hội và hai con trâu là đủ. Xã Đông và xã Đoài, thôn Thượng và thôn Hạ, tổng Bắc và tổng Nam cũng có thể đem trâu chọi thi vậy? Nhưng những chi tiết này sẽ không thừa một chút nào, nếu chúng ta đặt vấn đề về nội dung sâu xa của bức tranh này. Giá trị của hình ảnh hai tấm bảng và lá cờ chính là tính hướng dẫn để tìm hiểu nội dung đích thực của nó.
c Do nhân dân Việt Nam sáng tác
dTranh dùng các gam màu chủ yếu là lam, hồng đôi khi có thêm lục, đỏ, da cam, vàng... Tỷ lệ được tạo không hề đúng với công thức chuẩn mà chỉ để cho thật thuận mắt và ưa nhìn.
Lúc đầu là màu đỏ còn non, có mưa hoa càng tươi dịu dần dần số hoa tăng màu đậm dần rồi hòa với mặt trời chói lọi, sáng rực lên.
* Nội dung: Vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng vĩ, một loài hoa có tên là hoa học trò - Hoa tượng trưng cho tuổi học trò.
bạn đưa bài văn ra mình đọc xong mới trả lời được . Í bạn là Lái á hả tên riêng viết hoa nha
Chủ ngữ là <Nơi Đây > và < Dòng Sông>
# Home QS
Tiếng cười đã làm cho không khí cuộc sống ở vương quốc u buồn này thay đổi hoàn toàn: gương mặt mọi người đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, nắng nhảy múa sỏi đá reo vang...
Tiếng cười đã làm cho không khí cuộc sống ở vương quốc u buồn này thay đổi hoàn toàn: gương mặt mọi người đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, nắng nhảy múa sỏi đá reo vang... * Nội dung: Ở đâu có tiếng cười thì ở đấy cuộc sông vui vẻ, đầm ấm, hạnh phúc.
Có thể nói trong một ngày dòng sông luôn thay đổi màu sắc:
- Nắng lên áo lụa đào thướt tha, đến trưa thì xanh như màu áo mới may, chiều tôi thì mang màu "hây hây ráng vàng", đến tối thì lại áo nhung tím thêu trăm ngàn sao lên, về đêm sông mặc áo đen, sáng ra lại mặc áo hoa. Màu áo của sông tương ứng với các khoảng thời gian trong ngày.