Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Sự tổ hợp giữa hai gen tạo ra 3 kiểu gen: AA, aa, Aa.
b) Khi giao phối ngẫu nhiên, ta lấy 2 gene bất kì trong 3 kiểu gene kết hợp với nhau
Khi đó, các kiểu giao phối khác nhau được tạo ra từ 3 kiểu gene trên là:
AA x AA; AA x Aa; AA x aa; Aa x Aa; Aa x aa; aa x aa
=> Có 6 kiểu giao phối khác nhau
a) Sơ đồ hình cây biểu thị sự hình thành giao tử:
b) Dựa vào sơ đồ cây, số loại giao từ cua kiểu gen AaBbDdEe là: 16 (loại)
Tổng số giao tử được tạo ra sau khi giảm phân là \(n\left( \Omega \right) = {2^8}\)
Giao tử được chọn mang đầy đủ các alen trội khi giao tử có kiểu gen luôn có các alen A, B, D, E
Số kết quả thuận lợi cho việc chọn giao tử mang đầy đủ gen trội là \(n = 1.2.1.2.1.2.1.2 = {2^4}\)
Suy ra xác suất để giao tử được chọn mang đầy đủ các alen trội là \(P = \frac{{{2^4}}}{{{2^8}}} = \frac{1}{{16}}\)
Hình vuông có 3 cách tô
Hiình tròn có 2 cách tô
=> 3x2=6 cách tô
Hình vuông có 3 cách tô
Hiình tròn có 2 cách tô
=> 3x2=6 cách tô
a) Việc chọn màu nội thất và ngoại thất của mẫu o tô này gồm 2 công đoạn:
Công đoạn thứ nhất: Chọn màu nội thất, có 2 cách chọn: đen hoặc xám
Công đoạn thứ hai: Chọn màu ngoại thất, có 4 cách chọn: trắng, đen, cam hoặc bạc
Theo quy tắc nhân, có \(2.4 = 8\)cách chọn màu nội thất và ngoại thất của một chiếc ô tô mẫu này
b) Sơ đồ hình cây có dạng như sau
Ta thấy hai biến cố :”Hai quả bóng lây ra cùng màu” và “Hai quả bóng lấy ra khác màu” là hai biến cố đối
Suy ra xác suất của biến cố “Hai quả bóng lây ra cùng màu” là \(1 - 0,6 = 0,4\)
a) Các kết quả có thể xảy ra trong 2 lần lấy tấm thẻ từ 2 hộp được thể hiện ở sơ đồ hình cây như hình dưới đây:
b)
Gọi A là biến cố “Trong 2 thẻ lấy ra không có thẻ màu đỏ nào” là biến cố đối của biến cố “Trong 2 thẻ lấy ra có ít nhất 2 thẻ màu đỏ”
Dựa vào sơ đồ hình cây ta thấy có tất cả 6 kết quả có thể xảy ra, trong đó có 2 kết quả thuận lợi cho I. Do đó: \(P(A) = \frac{2}{6} = \frac{1}{3}\)
Vậy xác suất của biến cố “Trong 2 thẻ lấy ra có ít nhất 2 thẻ màu đỏ” là \(1 - \frac{1}{3} = \frac{2}{3}\)
Các kết quả có thể của kiểu gen ứng với màu hạt của cây con là 4 nhánh cây \(AA,{\rm{A}}a,aA,Aa\).
Các kết quả có thể của kiểu gen ứng với dạng hạt của cây con là 4 nhánh cây \(BB,Bb,bB,bb\).
Vậy theo quy tắc nhân, số phần tử của không gian mẫu là \(n\left( \Omega \right) = 4.4 = 16\).
Gọi \(E\) là biến cố: “Cây con có hạt màu vàng và trơn”.
Cây con có hạt màu vàng và trơn khi và chỉ khi trong kiểu gen màu hạt có ít nhất một gen trội A và trong kiểu gen hình dạng hạt có ít nhất một gen trội B. Do đó \(E=\{(AA,BB);\)\((AA,Bb); \)\( (AA,bB); \)\( (Aa,BB); \)\( (Aa;Bb); \)\( (Aa;bB); \)\( (aA;BB); \)\( (aA;Bb); \)\( (aA;bB)\}\).
Vậy \(P\left( E \right) = \frac{9}{{16}}\).