Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Cô ấy không đeo dây an toàn. Cô bị thương.
Câu gốc đưa ra một thực tế trong quá khứ nên ta dùng câu điều kiện loại 3 đề diễn tả một điều trái ngược với thực tế đó: If + S + had P2, S + would have P2
D. Nếu cô ấy đã đeo dây an toàn, cô ấy đã không bị thương
Đáp án D
“Cô ấy đã không thắc dây an toàn. Cô ấy đã bị thương”
Đây là sự việc đã xảy ra trong quá khứ => dùng câu điều kiện loại 3 để diễn tả sự việc trái với
thưc tế trong quá khứ
A, B. không hợp nghĩa
A. Nếu cô ấy đã không thắt dây an toàn thì đã không bị thương.
B. Nếu cô ấy đã thắt dây an toàn thì đã bị thương
C. sai cấu trúc câu điều kiện loại 3
Đáp án D (Nếu cô ấy thắt dây an toàn, thì đã không bị thương.)
D
Cô ấy không thắt dây an toàn. Cô ấy bị tai nạn
A. Nếu cô ấy không thắt dây an toàn, cô ấy sẽ không bị tai nạn (sai về ngữ pháp)
B. Nếu cô ấy thắt dây an toàn, cô ấy sẽ bị tai nạn ( sai về nghĩa)
C. Nếu cô ấy thắt dây an toàn, cô ấy sẽ không bị tai nạn (sai về ngữ pháp)
D. Nếu cô ấy thắt dây an toàn, cô ấy sẽ không bị tai nạn(đúng)
=> Đáp án: D
Đáp án D
Đây là câu điều kiện loại 3, thể hiện một hành động đã không xảy ra trong quá khứ.
“Nếu cô ấy đeo dây an toàn, thì đã không xảy ra tai nạn rồi”
Chọn đáp án D
“Anh ấy không đeo dây an toàn. Anh ấy đã bị thương.”
Đây là sự việc đã xảy ra trong quá khứ nên ta dùng câu điều kiện loại 3 để diễn tả sự việc trái ngược với thực tế ở quá khứ.
Cấu trúc: If + S + had + Vpp..., S + would/ could + have + Vpp... (câu điều kiện loại 3)
A, B sai nghĩa; C sai cấu trúc câu điều kiện
Dịch: Nếu anh ấy đã đeo dây an toàn thì anh ấy đã không bị thương.
Đáp án D
Dịch đề: Cô ấy không đang đội mũ bảo hiểm. Cô ấy đã bị thương.
Vì điều kiện không có thật trong QK à dùng câu ĐK loại III.
Cấu trúc: If + S + had (not) + PII …, S + would (not) have + PII
Đáp án A, B sai nghĩa, đáp án C sai về cấu trúc câu điều kiện à chọn D
Dịch: Nếu cô ấy đang đội mũ bảo hiểm, thì cô ấy đã không bị thương
Đáp án A.
Dịch câu đề: Cô ta nói với anh ta: “Bạn phải đeo dây an toàn khi lái xe.”
Đáp án đúng là A: Cô ta bảo anh ta đeo dây an toàn khi lái xe.
B sai ở động từ confirm - xác nhận.
C sai ở động từ complain vì cô ta không hề phàn nàn gì anh ta.
D sai ở động từ encourage vì cô ta chỉ nhắc nhở chứ không phải khuyến khích.
Đáp án A
Dịch câu đề: Cô ta nói với anh ta: “Bạn phải đeo dây an toàn khi lái xe”.
Đáp án đúng là A: Cô ta bảo anh ta đeo dây an toàn khi lái xe.
B sai ở động từ confirm - xác nhận.
C sai ở động từ complain vì cô ta không hề phàn nàn gì anh ta.
D sai ở động từ encourage vì cô ta chỉ nhắc nhở chứ không phải khuyến khích
Đáp án D
Cô ấy không đeo dây an toàn. Cô bị thương.
Câu gốc đưa ra một thực tế trong quá khứ nên ta dùng câu điều kiện loại 3 đề diễn tả một điều trái ngược với thực tế đó: If + S + had P2, S + would have P2
D. Nếu cô ấy đã đeo dây an toàn, cô ấy đã không bị thương