Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
Tạm dịch: “Tôi không nghĩ rằng Janet sẽ giành chiến thắng lần này"- Tony nói
Đáp án C thể hiện đúng nhất nội dung câu gốc: Tony nghi ngờ (doubted) không biết liệu Janet sẽ giành chiến thắng lần này hay không.
Các đáp án khác không phù hợp:
A. Tony băn khoăn tự hỏi không biết liệu Janet có giành chiến thắng lần này hay không.
B. Tony tin rằng Janet sẽ giành chiến thắng lần này.
D. Tony gợi ý rằng Janet phải cố gắng để giành chiến thắng lần này.
Đáp án A
Kiến thức về so sánh
Cấu trúc so sánh “càng...càng...”:
The + dạng so sánh hơn của tính/trạng từ + S + V …, the + dạng so sánh hơn của tính/trạng từ + S + V
Tạm dịch: Khi chương trình truyền hình trở nên phổ biến hơn, chúng dường như tệ hơn.
=> Chương trình truyền hình càng phổ biến thì chúng dường như càng tệ.
Đáp án D
Chú ý: offer to V: đề nghị làm gì (mang hàm ý giúp đỡ).
suggest V-ing: gợi ý làm gì (mang hàm ý rủ rê).
insist on V-ing: khăng khăng làm gì.
promise to V: hứa sẽ làm gì.
Dịch: “ Tớ sẽ đưa cậu câu trả lời vào cuối buổi học”- Tom nói với Janet.
= Tom đã hứa sẽ đưa Janet câu trả lời vào cuối buổi học.
Các đáp án còn lại không hợp nghĩa:
A. Tom đã đề nghị đưa cho Janet câu trả lời vào cuối buổi học.
B. Tom đã gợi ý đưa cho Janet câu trả lời vào cuối buổi học.
C. Tom đã khăng khăng đưa cho Janet câu trả lời vào cuối buổi học.
Đáp án B
Kiến thức: câu trực tiếp – gián tiếp
Giải thích:
offer (v): đề nghị promise (v): hứa
suggest (v): gợi ý insist on (v): khăng khăng
Tạm dịch: Tom hứa sẽ cho Janet câu trả lời vào cuối tuần
Đáp án B
Kiến thức câu điều kiện loại 3: If + S + had Ved/ V3, S + would/ could have Ved
=>Ngữ cảnh phải ở thì quá khứ đơn.
Nếu Janet kiểm tra ví, cô ấy sẽ không để quên bằng lái ở nhà.
A.Janet đã quên cả ví và bằng lái.
B. Janet đã quên bắng lái nhưng không quên ví.
C. Janet quên ví nhưng không quên bằng lái.
D. Janet quên cả ví và bằng lái
Tạm dịch: “Hãy tin mình đi. Đọc quyển sách đấy chả được gì đâu”, Janet nói với bạn trai cô ấy.
= C. Janet cố gắng thuyết phục bạn trai cô ấy rằng quyển sách đó không đáng để đọc.
Chọn C
Các phương án khác:
A. Janet phản đối ý tưởng của bạn trai cô ấy rằng đọc quyển sách đó thật vô ích.
B. Janet đã thành công trong việc thuyết phục bạn trai cô ấy rằng quyển sách đó rất đáng đọc.
D. Janet gợi ý bạn trai cô ấy rằng đọc quyển sách đó rất hữu ích.
Đáp án C.
Tạm dịch: “Tôi không nghĩ rằng Janet sẽ giành chiến thắng lần này“ - Tony nói
Đáp án C thể hiện đúng nhất nội dung câu gốc: Tony nghi ngờ (doubted) không biết liệu Janet sẽ giành chiến thắng lần này hay không.
Các đáp án khác không phù hợp:
A. Tony băn khoăn tự hỏi không biết liệu Janet có giành chiến thắng lần này hay không.
B. Tony tin rằng Janet sẽ giành chiến thắng lần này.
D. Tony gợi ý rằng Janet phải cố gắng để giành chiến thắng lần này.
Đáp án C
Kiến thức về câu gián tiếp
Đề bài: “Tôi không tin rằng Janet sẽ chiến thắng lần này”, Tony nói.
A. Tony tự hỏi liệu Janet có chiến thắng lần này không.
B. Tony tin rằng Janet sẽ giành chiến thắng thời gian đó.
C. Tony nghi ngờ liệu Janet có chiến thắng lần đó không.
D. Tony đề nghị Janet nên cố gắng giành chiến thắng thời gian đó.
Chọn đáp án D
Tạm dịch: Adam và Janet đang ở canteen của trường
Adam: “_______”
Janet: “Được”
A. It’s a bit hot in here, isn’t it?: Trong này hơi nóng có phải không?
B. Do you mind if I sit here?: Cậu có phiền nếu mình ngồi đây không?
C. Can you pass me the salt, please?: Cậu có thể chuyển giúp mình lọ muối được không?
D. Would you like a cup of coffee?: Cậu có muốn uống một cốc coffee không?
Câu trả lời của Janet là lời đáp thường dùng để đáp lại lời mời ăn/uống thứ gì. Vậy câu hỏi phù hợp là “Would you like a cup of coffee?”
Vậy ta chọn đáp án đúng là D.
Kiến thức: Câu tường thuật
Giải thích:
"John không nên cư xử quá tệ như thế", Janet nói.
A. Janet không thích hành vi của John. B. Janet phản đối cách cư xử tệ của John.
C. Janet không thích John. D. Janet tức giận với John.
Các phương án A, C, D không phù hợp về nghĩa.
Chọn B