K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2019

Đáp án C.

Tạm dịch: Mặc dù dành 1/3 quãng đời của mình để ngủ, chúng ta biết rất ít về giấc ngủ của mình.

Đáp án A, B, D sai nghĩa.

8 tháng 5 2018

Đáp án C.

Tạm dịch: Mặc dù dành 1/3 quãng đời của mình để ngủ, chúng ta biết rất ít về giấc ngủ của mình.

Đáp án A, B, D sai nghĩa.

13 tháng 1 2019

Đáp án C.

Tạm dịch: Mặc dù dành 1/3 quãng đời của mình để ngủ, chúng ta biết rất ít về giấc ngủ của mình.

Đáp án A, B, D sai nghĩa.

24 tháng 4 2017

Đáp án C

C. Despite spending anout one-third of our lives sleeping, we know relatively little about sleep: “Mặc dầu một phần ba thời gian  của cuộc đời để ngủ, chúng ta lại biết tương đối ít ỏi về giấc ngủ”, cách này nối hai mệnh đề thích hợp và có ý nghĩa nhất.

Câu A, B và D có ý nghĩa trái ngược và không hợp lí.

20 tháng 7 2018

Đáp án B

Kiến thức: Viết lại câu

Giải thích:

Tạm dịch: Chúng ta dành khoảng một phần ba cuộc đời để ngủ. Chúng ta biết rất ít về giấc ngủ.

A. Chúng ta sẽ biết nhiều hơn về giấc ngủ nếu chúng ta dành hơn một phần ba cuộc đời để ngủ.

B. Mặc dù dành khoảng một phần ba cuộc đời để ngủ, chúng ta biết rất ít về giấc ngủ.

C. Chúng ta dành khoảng một phần ba cuộc đời để ngủ để chúng ta biết khá ít về giấc ngủ.

D. Chúng ta biết rất ít về giấc ngủ; kết quả là, chúng ta dành khoảng một phần ba cuộc đời để ngủ.

4 tháng 4 2019

Kiến thức: Câu đồng nghĩa

Giải thích:

Chúng ta dành khoảng một phần ba cuộc đời để ngủ. Chúng ta biết tương đối ít về giấc ngủ.

A. Chúng ta biết tương đối ít về giấc ngủ; kết quả là chúng ta dành khoảng một phần ba cuộc đời để ngủ.

B. Chúng ta dành khoảng một phần ba cuộc đời để ngủ để chúng ta biết tương đối ít về giấc ngủ.

C. Mặc dù dành khoảng một phần ba cuộc đời để ngủ, chúng ta biết khá ít về giấc ngủ.

D. Chúng ta sẽ biết nhiều hơn về giấc ngủ nếu chúng ta dành hơn một phần ba cuộc đời để ngủ.

Câu A, B, D không phù hợp về nghĩa.

Chọn C 

5 tháng 2 2019

Đáp án D

Chúng ta đã dành ra 1/3 cuộc đời để ngủ. Chúng ta biết rất ít về giấc ngủ. 

= D. Mặc dù dành ra 1/3 cuộc đời để ngủ, nhưng chúng ta biết rất ít về giấc ngủ. 

Cấu trúc câu tương phản, đối lập: Despite N/V-ing, S V O (Mặc dù…, nhưng…).

Các đáp án còn lại: 

A. Chúng ta biết rất ít về giấc ngủ, do đó, chúng ta đã dành ra 1/3 cuộc đời để ngủ. 

B. Chúng ta sẽ biết nhiều hơn về giấc ngủ nếu chúng ta đã dành ra nhiều hơn 1/3 cuộc đời để ngủ. 

C. Chúng ta đã dành ra 1/3 cuộc đời để ngủ để mà chúng ta biết rất ít về giấc ngủ.

19 tháng 1 2018

Kiến thức: Mệnh đề nguyên nhân

Giải thích:

Chúng ta không thể hoàn toàn tránh căng thẳng trong cuộc sống. Chúng ta cần tìm cách đối phó với nó.

A. Vì căng thẳng hoàn toàn có thể tránh được trong cuộc sống của chúng ta, chúng ta cần tìm cách đối phó với nó.

B. Sau khi chúng ta hoàn toàn có thể tránh được căng thẳng trong cuộc sống, chúng ta cần tìm cách đối phó với nó.

C. Miễn là chúng ta hoàn toàn có thể tránh được căng thẳng trong cuộc sống, chúng ta cần tìm cách đối phó với nó.

D. Vì chúng ta không thể hoàn toàn tránh được căng thẳng trong cuộc sống, chúng ta cần tìm cách đối phó với nó.

Các phương án A, B, C sai về nghĩa.

Chọn D

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions from 36 to 42. We live in a world of tired, sleep deprived people. In his book Counting Sheep, Paul Martin – a behavioural biologist – describes a society which is just too busy to sleep and which does not give sleeping the importance it deserves.           Modern society has invented reasons not to sleep. We are now a 24/7 society where shops...
Đọc tiếp

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions from 36 to 42.

We live in a world of tired, sleep deprived people. In his book Counting Sheep, Paul Martin – a behavioural biologist – describes a society which is just too busy to sleep and which does not give sleeping the importance it deserves.

          Modern society has invented reasons not to sleep. We are now a 24/7 society where shops and services must be available all hours. We spend longer hours at work than we used to, and more time getting to work. Mobile phones and email allow us to stay in touch round the clock and late-night TV and the Internet tempt us away from our beds. When we need more time for work or pleasure, the easy solution is to sleep less. The average adult sleeps only 6.2 hours a night during the week, whereas research shows that most people need eight or even eight and a half hours’ sleep to feel at their best. Nowadays, many people have got used to sleeping less than they need and they live in an almost permanent state of ‘sleep debt’.

          Until the invention of the electric light in 1879 our daily cycle of sleep used to depend on the hours of daylight. People would get up with the sun and go to bed at nightfall. But nowadays our hours of sleep are mainly determined by our working hours (or our social life) and most people are woken up artificially by an alarm clock. During the day caffeine, the world’s most popular drug, helps to keep us awake. 75% of the world’s population habitually consume caffeine, which up to a point masks the symptoms of sleep deprivation.

What does a chronic lack of sleep do to us? As well as making us irritable and unhappy as humans, it also reduces our motivation and ability to work. This has serious implications for society in general. Doctors, for example, are often chronically sleep deprived, especially when they are on ‘night call’, and may get less than three hours’ sleep. Lack of sleep can seriously impair their mood, judgment, and ability to take decisions. Tired engineers, in the early hours of the morning, made a series of mistakes with catastrophic results. On our roads and motorways lack of sleep kills thousands of people every year. Tests show that a tired driver can be just as dangerous as a drunken driver. However, driving when drunk is against the law but driving when exhausted isn’t. As Paul Martin says, it is very ironic that we admire people who function on very little sleep instead of criticizing them for being irresponsible. Our world would be a much safer, happier place if everyone, whatever their job, slept eight hours a night.

New English File Upper-intermediate by Clive Oxenden and Christina Latham-Koenig, OUP

According to the third paragraph, which of the following statements is NOT TRUE?

A. Our social life has no influence on our hours of sleep. 

B. The sun obviously determined our daily routines. 

C. The electric light was invented in the 19th century. 

D. The electric light has changed our daily cycle of sleep.

1
3 tháng 12 2019

Đáp án A

câu nào sau đây KHÔNG THẬT?

A. Đời sống xã hội của chúng ta không ảnh hưởng đến giấc ngủ của chúng ta.

B. Mặt trời rõ ràng đã xác định thói quen hàng ngày của chúng tôi.

C. Ánh sáng điện được phát minh vào thế kỷ 19.

D. Ánh sáng điện đã thay đổi chu kỳ ngủ hàng ngày của chúng ta

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions from 36 to 42. We live in a world of tired, sleep deprived people. In his book Counting Sheep, Paul Martin – a behavioural biologist – describes a society which is just too busy to sleep and which does not give sleeping the importance it deserves.           Modern society has invented reasons not to sleep. We are now a 24/7 society where shops...
Đọc tiếp

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions from 36 to 42.

We live in a world of tired, sleep deprived people. In his book Counting Sheep, Paul Martin – a behavioural biologist – describes a society which is just too busy to sleep and which does not give sleeping the importance it deserves.

          Modern society has invented reasons not to sleep. We are now a 24/7 society where shops and services must be available all hours. We spend longer hours at work than we used to, and more time getting to work. Mobile phones and email allow us to stay in touch round the clock and late-night TV and the Internet tempt us away from our beds. When we need more time for work or pleasure, the easy solution is to sleep less. The average adult sleeps only 6.2 hours a night during the week, whereas research shows that most people need eight or even eight and a half hours’ sleep to feel at their best. Nowadays, many people have got used to sleeping less than they need and they live in an almost permanent state of ‘sleep debt’.

          Until the invention of the electric light in 1879 our daily cycle of sleep used to depend on the hours of daylight. People would get up with the sun and go to bed at nightfall. But nowadays our hours of sleep are mainly determined by our working hours (or our social life) and most people are woken up artificially by an alarm clock. During the day caffeine, the world’s most popular drug, helps to keep us awake. 75% of the world’s population habitually consume caffeine, which up to a point masks the symptoms of sleep deprivation.

What does a chronic lack of sleep do to us? As well as making us irritable and unhappy as humans, it also reduces our motivation and ability to work. This has serious implications for society in general. Doctors, for example, are often chronically sleep deprived, especially when they are on ‘night call’, and may get less than three hours’ sleep. Lack of sleep can seriously impair their mood, judgment, and ability to take decisions. Tired engineers, in the early hours of the morning, made a series of mistakes with catastrophic results. On our roads and motorways lack of sleep kills thousands of people every year. Tests show that a tired driver can be just as dangerous as a drunken driver. However, driving when drunk is against the law but driving when exhausted isn’t. As Paul Martin says, it is very ironic that we admire people who function on very little sleep instead of criticizing them for being irresponsible. Our world would be a much safer, happier place if everyone, whatever their job, slept eight hours a night.

New English File Upper-intermediate by Clive Oxenden and Christina Latham-Koenig, OUP

The word “which” in the third paragraph refers to______.

A. reaching a point

B. masking the symptoms 

C. the world’s population

D. caffeine consumption

1
16 tháng 10 2019

Đáp án D

Từ “which” trong đoạn thứ ba đề cập đến:

A. đạt đến một điểm

B. che giấu các triệu chứng

C. dân số thế giới

D. tiêu thụ caffeine