K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2018

Kiến thức: Câu gián tiếp

Giải thích:

(to) ask for something: yêu cầu một cái gì đó

(to) mention something: đề cập đến cái gì

(to) offer somebody something: đề nghị cho ai cái gì

Khi câu trực tiếp là dạng câu hỏi nghi vấn, dùng cấu trúc câu tường thuật sau:

S + asked + O + if/whether + S + V(lùi thì) +…

Tạm dịch: Anh ấy nói: “Hút thuốc không?”. Tôi trả lời: “Không, cám ơn.”

A. Anh ấy hỏi xin một điếu thuốc, và tôi từ chối ngay lập tức.

B. Anh ấy đề cập đến một điếu thuốc, và tôi cảm ơn anh ấy.

C. Anh ấy mời tôi một điếu thuốc, nhưng tôi đã từ chối ngay.

D. Anh ấy hỏi tôi có hút thuốc không, và tôi phủ nhận ngay lập tức.

Câu A, B, D sai về nghĩa.

Chọn C

9 tháng 5 2019

Đáp án C.

Dịch câu đ: “ Thuốc lá không? ” anh ta hỏi tôi. “Không, cảm ơn” tôi trả lời

Khi một người mời mình ăn, uống gì đó thì dùng động từ offer Đáp án C là hp lý.

Tuy nhiên, ta cũng có thể xét theo nghĩa của câu.

Đáp án A: Anh ta hỏi xin một điếu thuốc lá và tôi từ chối ngay.

Đáp án B: Anh ấy đề cập đến một điếu thuốc lá, nên tôi cảm ơn anh ấy.

Đáp án C: Anh ấy mời tôi một điếu thuốc lá và tôi từ chi ngay.

Đáp án D: Anhy hỏi tôi có hút thuốc không và tôi phủ nhận ngay.

13 tháng 2 2019

Đáp án C.

Chuyển từ câu trực tiếp à câu gián tiếp, sử dụng cấu trúc: offer sb sth – decline sth promptly.

Tạm dịch: Anh ta đưa cho tôi một điếu thuốc, nhưng tôi nhanh chóng từ chối.

27 tháng 3 2019

Tạm dịch: Anh ấy hỏi tôi “Hút thuốc không?”. Tôi nói “Không, cảm ơn.”

= C. Anh ta mời tôi hút thuốc nhưng tôi nhanh chóng từ chối.

Chọn C

Các phương án khác:

A. Anh ta hỏi xin một điếu thuốc lá và tôi lập tức từ chối.

B. Anh ta đề cập đến một điếu thuốc lá và tôi cảm ơn.

D. Anh ta hỏi là liệu lúc đó tôi có đang hút thuốc không và tôi chối ngay.

20 tháng 12 2019

Đáp án C

-> C: câu đã cho “mời anh hút thuốc?, anh ta nói _” không, cảm ơn”, tôi nói.

A: anh ta hỏi xin một điếu thuốc và ngay lập tức tôi từ chối;

B: anh ta đề cập đến 1 điếu thuốc vì thế tôi cảm ơn anh ta;

C: anh ta mời tôi một điếu thuốc, nhưng tôi từ chối ngay;

D: anh ta hỏi xem tôi có đang hút thuốc không và tôi nói không/ phủ nhận ngay lập tức.

23 tháng 6 2017

Đáp án C

Câu tường tuật dạng hỗn hợp lời đề nghị với offered + tường thuật câu trả lời yes/no : “hút thuốc nhé”/ không, cảm ơn

23 tháng 11 2017

Đáp án A

Giải thích: Trong câu này ta dịch nghĩa để chọn được đáp án đúng. Các phương án B, C, D chuyển bị sai nghĩa so với câu gốc.

Câu gốc: Tôi lắng nghe Joe một cách đầy kiên nhẫn cho đến khi anh ta bắt đầu xúc phạm tôi. Đến lúc này, tôi đã nói cho anh ta biết về những sự thật tiêu cực về anh ta.

A. Tôi đã lắng nghe Joe một cách đầy kiên nhẫn cho đến khi anh ta bắt đầu xúc phạm tôi, cái thời điểm mà tôi đã nói cho anh ta biết về những sự thật tiêu cực về anh ta.

Câu này sử dụng mệnh đề quan hệ để nối hai vế câu.

B. Tôi kể cho Joe những sự thật tiêu cực về anh ta, lúc mà anh ta bắt đầu xúc phạm tôi đầy kiên nhẫn.

C. Tôi kể cho Joe những sự thật tiêu cực về anh ta sau khi lắng nghe anh ta xúc phạm tôi đầy kiên nhẫn.

D. Tôi đã lắng nghe Joe một cách đầy kiên nhẫn cho đến khi anh ta bắt đầu xúc phạm tôi, trong trường hợp này, tôi đã nói cho anh ta biết về những sự thật tiêu cực về anh ta.

16 tháng 11 2019

Đáp án A

Chủ điểm ngữ pháp liên quan tới Mệnh đề quan hệ

Dùng “ at which point” nhằm tránh lặp lại ý ở vế trước.

Các đáp án còn lại sai ngữ pháp.

Dịch: Tôi lắng nghe Joe 1 cách kiên nhẫn cho tới khi anh ta bắt đầu lăng mạ tôi, vào lúc đó tôi đã kể cho anh ta một vài sự thật về gia đình.

24 tháng 1 2018

Đáp án C

Câu đề bài – Tôi không chắc, nhưng có lẽ anh ấy đã tới London. (TH ở quá khứ)

Đáp án C – Ta có: MIGHT HAVE Ved/3: Diễn đạt một khả năng có thể ở quá khứ song người nói không dám chắc.

Các đáp án khác đều k chính xác

A – Anh ấy có thể đi London

B – Anh ấy chắc hẳn là đã tới London – MUST HAVE Ved/3 – Chắc hẳn là đã như thế nào trong quá khứ (suy đoán có logic)

D – Anh ấy có thể đến London.